Mô Hình Không Dùng Hóa Chất Xử Lý Hạt Giống

Ngoài các biện pháp kỹ thuật đang được phổ biến như "một phải năm giảm" (phải dùng giống lúa xác nhận, giảm giống, giảm phân đạm, giảm thuốc BVTV, giảm nước tưới và giảm thất thoát sau thu hoạch), mô hình còn áp dụng tuyệt đối không dùng bất cứ hóa chất nào để xử lý hạt giống trước lúc gieo sạ.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thuốc BVTV xử lý hạt giống, tuy nhiên theo một số người tác dụng của biện pháp này chủ yếu để ngăn ngừa bọ trĩ, nhưng với điều kiện có nước tưới đầy đủ thì việc sử dụng nước để phòng chống bọ trĩ sẽ rẻ tiền hơn, hiệu quả hơn và nhất là không độc với môi trường. Điều đó rất có ý nghĩa trong thời bão giá.
Được biết việc xử lý hạt giống bằng hóa chất để ngăn ngừa rầy di trú theo đề xuất của Viện BVTV đã được Bộ NN-PTNT công nhận là TBKT và đã được đưa vào quy trình tạm thời để phòng ngừa RN, VL, LXL được khuyến cáo áp dụng cho những vùng khó khăn về nước khiến cho không thể gieo sạ đồng loạt né rầy.
Có thể bạn quan tâm

Tiền Giang là một trong những tỉnh có diện tích trồng ca cao lớn của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Hơn 6 năm triển khai dự án ca cao trồng xen trong vườn dừa, đến nay dù trải qua nhiều thăng trầm nhưng người dân trồng ca cao vẫn kiên quyết giữ vững, tăng thêm diện tích và không còn diễn ra điệp khúc “đốn - trồng” như trước đây.

Năm 2012, dịch cúm A H5N1 xảy ra ở một số loài gia cầm trên địa bàn huyện như gà, vịt, ngan, ngỗng, gây thiệt hại nặng cho người chăn nuôi và giảm về số lượng tổng đàn.

Thời gian gần đây, tại xã Ea Nuôl (huyện Buôn Đôn - Dak Lak) đã xảy ra tình trạng tiêu chết hàng loạt khiến bà con trồng tiêu lo lắng.

Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vụ đông 2013, xã Xuân Lộc (Hậu Lộc - Thanh Hóa) đã vận động các hộ dân trong xã thực hiện chuyển đổi 25 ha diện tích đất 2 lúa và đất trồng ngô kém hiệu quả sang trồng giống dưa chuột.

Vui mừng hơn nữa là ớt hái đến đâu đều được thương lái và các chủ vựa thu mua đến đó, nên việc thu hoạch và bán cũng diễn ra rất thuận lợi.