Lập trang trại sản xuất atisô theo hướng nông nghiệp công nghệ cao

Mục tiêu của dự án này là trồng cây atisô theo hướng nông nghiệp công nghệ cao nhằm nâng cao giá trị sản phẩm để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu; xây dựng trung tâm cung cấp cây giống atisô chất lượng cao; hợp tác nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ và các dịch vụ về công nghệ trồng và chế biến atisô; xây dựng nhà máy chế biến trà túi lọc atisô và chiết xuất cao atisô...
Dự kiến sau khi ổn định và đi vào hoạt động, trang trại atisô của doanh nghiệp này sẽ cung cấp cho thị trường mỗi năm 5 tấn bông atisô tươi, 4 tấn trà atisô túi lọc, 2,5 tấn cao atisô...
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay, người tiêu dùng thường lo ngại về an toàn thực phẩm và mong muốn có thông tin nguồn gốc sản phẩm rõ ràng. Để thực hiện việc truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm cá Tra xuất khẩu, dự án “Thiết lập hệ thống giám sát và đánh giá phục vụ công tác quản lý ngành nông nghiệp và PTNT" (MESMARD-2) đã hỗ trợ Tổng cục Thủy sản xây dựng một ứng dụng phần mềm trên cơ sở nền tảng CSDL báo cáo tiến độ cá tra trước đây.

Bộ NN & PTNT đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ đạt hơn 80% số hộ nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, cho đến nay, việc áp dụng VietGAP tại hộ nuôi thủy sản đang gặp nhiều khó khăn.

Những năm gần đây, mô hình nuôi lươn không bùn trên địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang rất phổ biến, đa dạng... Đây là một mô hình nuôi thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao so với các mô hình khác.

Ngày 18/8, Trạm khuyến nông Quỳ Hợp (Nghệ An) đã tổ chức cấp phát cá giống cho đồng bào 2 xã nghèo vùng sâu, vùng xa là Liên Hợp và Châu Lộc.

Tuần lễ Thủy hải sản bền vững 2015 được WWF Việt Nam phát động lần đầu tiên từ 14 - 24/8/2015 nhằm giới thiệu xu hướng sử dụng thuỷ hải sản sạch, an toàn và thân thiện với môi trường với thông điệp “Ăn đúng kiểu - Hiểu đúng nguồn”. Tuần lễ Thủy hải sản bền vững khuyến khích người tiêu dùng Việt hòa cùng cộng đồng quốc tế hỗ trợ sự phát triển của các sản phẩm đến từ nguồn có trách nhiệm.