Lão nông trồng tiêu thí điểm

Trước đó, nhằm động viên ông Lộc chuyển đổi cây trồng, phát triển kinh tế, tăng thu nhập, UBND xã Bình Thành đã quyết định cấp 1 ha đất màu dự phòng thuộc đồng đất Đập Lỗ Ổi của xã giao cho ông Lộc trồng hồ tiêu làm mô hình thí điểm ở địa phương trong 5 năm.
Ông Lộc và 20 nông dân sản xuất giỏi trên địa bàn xã Bình Thành đã được UBND xã đưa đi học tập kỹ thuật và kinh nghiệm trồng hồ tiêu ở các vườn tiêu hiệu quả, năng suất cao ở huyện Hoài Ân và Hoài Nhơn. Ông Nguyễn Hữu Lộc cho biết, khoảng tháng 8 tới, ông sẽ xuống giống hồ tiêu theo mật độ đã được thiết kế.
Có thể bạn quan tâm

Ngày 22/6, Tổng cục Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT) và Hội đồng Quản lý Nuôi trồng thủy sản (ASC) đã ký Biên bản ghi nhớ (MoU).

Tính đến 2015, trên địa bàn huyện Củ Chi ước tính có hơn 242ha diện tích mặt nước nuôi thủy sản, trong đó sử dụng nguồn nước kênh Đông là 158ha.

Theo Thạc sĩ Phạm Thị Thu Hồng- Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản, các huyện Vũng Liêm, Long Hồ, Tam Bình (Vĩnh Long) vẫn còn tình trạng người dân nuôi tôm thẻ chân trắng ngoài quy hoạch với khoảng 11 cơ sở nuôi.

Sáng ngày 18/6/2015, Hiệp hội Thủy sản An Giang phối hợp với Trung tâm giống thủy sản An Giang khai giảng lớp kỹ thật ương và nuôi tôm càng xanh tại xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn. Tham dự có ông Lê Chí Bình – Phó Chủ tịch Hiệp hội Thủy sản An Giang, ông Tăng Hoàng Vinh – Phó giám đốc Trung tâm giống thủy sản An Giang, bà Trần Thị Lệ Thanh – Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Phú Thuận và 25 học viên trong xã.
Hiện nay, một số diện tích ao nuôi tôm càng xanh nghịch vụ ở huyện Tam Nông (Đồng Tháp) đã bắt đầu vào mùa thu hoạch. Mặc dù giá tôm cao hơn so với cùng kỳ năm trước nhưng do ảnh hưởng từ thời tiết nên năng suất giảm từ 20 – 30%, gây thua lỗ cho nhiều người nuôi tôm.