Lai Tạo Thành Công Giống Sắn Kháng Bệnh Khảm

Nhà tạo giống sắn của CIAT, GS. Hernan Ceballos cho biết, KM 41-10 là giống sắn được lai tạo từ giống sắn bản địa Landrace của Nigieria có khả năng kháng bệnh tự nhiên và các dòng sắn Châu Mỹ La tinh bố mẹ được lưu giữ tại ngân hàng gen của CAIT ở Colombia.
Bằng kỹ thuật đánh dấu phân tử, các nhà khoa học đã tạo ra các liên kết gen kháng bệnh khảm trong tế bào của giống sắn mới KM 41-10. Đây là kết quả hợp tác nghiên cứu trong hơn 10 năm liên tục giữa CIAT và Viện Quốc tế Nông nghiệp nhiệt đới (IITA), Viện Nghiên cứu cây có củ Nigieria (NRCRI) với nguồn kinh phí tài trợ ban đầu từ Qũy Rockefeller.
Có thể bạn quan tâm

Chữ đường khá, đạt từ 11-13 CCS. Năng suất mía rất cao, trung bình đạt từ 110 – 130 tấn/ha. Đường kính thân to 2,8- 3,3 cm, chiều cao cây cao, mật độ cây khá 5-7 cây/bụi, khả năng đẻ nhánh trung bình, tốc độ tăng trưởng hơi chậm ở giai đoạn đầu

Giống lúa ĐT34 có thời gian sinh trưởng ngắn: Miền Bắc vụ xuân 130 -135 ngày, vụ mùa 104 - 106 ngày. Miền Trung vụ ĐX 115 - 118 ngày, vụ HT 98 - 100 ngày. Cây cao 104 - 113 cm, đẻ nhánh khá, sinh trưởng mạnh. Bông to, nhiều hạt 160 -172 hạt/bông, trọng lượng 1.000 hạt cao 25 - 26,4 gam

Vụ ĐX 2011- 2012, nhiều nông dân ở ĐBSCL đã chọn giống lúa “TTV I – 504 – LN”, của cơ sở SX lúa giống 9 Táo bởi năng suất rất cao, đạt từ 9 - 10 tấn/ha, tùy theo từng vùng đất.

Bằng phương pháp tuyển chọn từ cây trồng hạt, Viện Cây ăn quả miền Nam đã tuyển chọn được một giống cam Mật có đặc tính không hạt của quả rất ổn định với tên gọi Cam Mật không hạt

Ổi là loại cây ăn quả nhiệt đới dễ trồng, nhân giống và có tính chống chịu tốt, có giá trị hàng hóa khá cao. Ổi xá lị không hạt là giống có nguồn gốc từ Thái Lan, được nhập nội và lai tạo ở ĐBSCL từ năm 2003.