Kỹ Thuật Nuôi Cá Bóng Tượng Trên Ruộng Lúa

Ruộng lúa nuôi cá trắng (mè trắng, chép trôi, mè vình, rô phi, hường ...) các loại cá này chủ yếu ăn rong cỏ, mùn bả hữu cơ, sinh vật phù du. Chưa có loại cá ăn tép, cá tạp, động vật nhỏ có ở trong nước, khi đó loại cá tép con ngày có ở trong ruộng lúa rất nhiều. Khi chuẩn bị vụ lúa Đông Xuân mỗi ha có từ vài chục đến vài trăm kg cá tép vụn có thể làm thức ăn tốt cho cá bống tượng.
- Mật độ thả ghép: 1 con/5-10m vuông ruộng.
- Tạo điều kiện cho cá bống tượng ăn mồi tự nhiên ó ở ruộng: từng đoạn mương bao, chọn nơi êm, thả lục bình dầy làm nơi tối nước để cá bống tượng sống, cá tép tự nhiên vào cỏ trú, làm mồi ăn tự nhiên cho cá bống tượng.
- Cuối vụ thu hoạch cá trắng, có sản lượng cao, giá trị thấp, song giá trị cá bống tượng nuôi ghép lại cao hơn hẳn cá trắng nuôi chính.
Có thể bạn quan tâm

Cá chình (Anguilla sp) và cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) là 2 loài đặc sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao, ngoài tiêu thụ nội địa

Nhiều hộ dân ven biển ở tỉnh Bạc Liêu đã và đang thành công từ nghề nuôi cá bống mú thương phẩm.

Cá bống tượng thân hình thoi tròn, thịt dày, ngon, có giá trị kinh tế, được nuôi nhiều ở các tỉnh phía nam.

Có lợi thế đầu nguồn sông Cửu Long, nghề nuôi cá bống tượng ở An Giang rất phổ biến. Cá giống được khai thác chủ yếu ngoài tự nhiên và nuôi trong lồng bè.

Khoảng tháng Chạp, tháng Giêng, nguồn cá giống bống tượng và cá sặc bổi từ khai thác tự nhiên khá nhiều, cũng là lúc những hộ dân có thâm niên nghề sản xuất cá