Kon Tum tổ chức hội thảo giải pháp sản xuất cà phê tiết kiệm nước tưới

Theo dự án, từ năm 2015 đến năm 2017 sẽ có 7.000 nông dân trồng cà phê trên địa bàn huyện Đăk Hà sẽ được tập huấn về phương pháp thực hành nông nghiệp tốt, hướng tới sản xuất cà phê bền vững, thân thiện với môi trường. Góp phần khắc phục tình trạng lâu nay người dân sản xuất cà phê theo kiểu truyền thống, không định lượng được lượng nước tưới hợp lý nên gây lãng phí cả về nhân lực lẫn nhiên liệu…
Dự án “Việt Nam có thể sản xuất nhiều cà phê hơn với ít nước tưới hơn-hướng tới giảm lượng nước tưới trong sản xuất cà phê” do Tập đoàn Nestle toàn cầu và cơ quan Hợp tác phát triển Thụy sĩ tài trợ, triển khai trên địa bàn huyện Đak Hà (nơi được cho là trung tâm của vùng chuyên canh cây cà phê của tỉnh Kon Tum).
Có thể bạn quan tâm

Do lợi nhuận của cây mía không cao nên một số nông dân huyện Bến Lức (Long An) đổ xô phá mía để trồng chanh. Diện tích mía ngày càng giảm trong khi trồng chanh có xu hướng tăng đột biến.

Hiện nay, nông dân ở các huyện Cao Lãnh, Châu Thành và Lấp Vò (Đồng Tháp) đang chuyển dần từ trồng giống ổi thường sang ổi Mỹ, vừa cho năng suất cao vừa bán được giá.

Nhắc lại câu chuyện bị điện giật, anh C.V.D xã Quơn Long, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) lại không cầm được nước mắt khi nhớ lại người vợ xấu số đã ra đi, để lại con thơ dại.

Vụ đông 2013 là năm thứ hai các địa phương tiến hành lưu đông cá giống theo chương trình hỗ trợ của UBND tỉnh Bắc Ninh. Thời điểm này, những đơn vị cung ứng đã chuẩn bị đầy đủ và giao cá cho các cơ sở nuôi với số lượng, chất lượng đảm bảo.

Cá chiên là loài cá hoang dã, sống ở các sông; cá có thịt thơm ngon và có giá trị kinh tế cao. Hiện nay, loài cá này đang bị khai thác quá mức, dẫn đến ngày càng cạn kiệt. Vì vậy, giá thành của cá chiên ngày một cao, có thời điểm dao động từ 370 – 430 nghìn đồng/kg. Xuất phát từ thực tiễn đó, một số hộ dân của xã Tân Thành, huyện Bắc Quang (nơi có dòng sông Lô chảy qua), đã mạnh dạn đầu tư các lồng bằng tre kiên cố để nuôi cá chiên trên sông.