Kinh Nghiệm Bón Phân Khi Trồng Sầu Riêng Ở Mỏ Cày (Bến Tre)

Anh Út Lập, ấp Giồng Nâu xã Nhuận Phú Tân, huyện Mỏ Cày (Bến Tre) có kinh nghiệm:
Giai đoạn cây con và những năm đầu cho trái: Cần bón 5-10 kg phân hữu cơ cho mỗi cây kết hợp với phân vô cơ có lượng đạm cao theo công thức N:P:K:Mg là 18:11:5:3 hoặc 15:15:6:4 theo liều lượng và số lần bón như bảng sau:
Giai đoạn đầu cây đã cho trái ổn định: Bón làm 3 lần trong năm như sau:
Lần 1: Sau khi thu hoạch, tỉa cành bón 10-20 kg phân hữu cơ cho mỗi cây kết hợp với phân vô cơ có lượng đạm cao theo công thức N:P:K:Mg là 18:11:5:3 hoặc 15:15:6:4 với lượng 2-3 kg hỗn hợp/gốc, tưới nước nhằm tạo bộ lá màu mỡ, sạch sâu bệnh.
Lần 2: Trước ra hoa 30-40 ngày, thúc ra hoa bằng phân hỗn hợp với lượng phân cao theo công thức N:P:K:Mg là 10:50:17; 02-3 kg hỗn hợp/gốc.
Lần 3: Khi gốc to bằng trái chôm chôm, giúp trái phát triển nhanh và có chất lượng cao bằng phân hỗn hợp với lượng kali cao theo công thức N:P:K:Mg là 12:42:17: 2; 02-3 kg hỗn hợp/gốc.
Ngoài ra, còn có thể sử dụng phân bón lá để góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất trái. Nếu sử dụng phân bón lá nhiều đạm sẽ làm giảm phẩm chất trái như cơm bị sượng, bị nhão...
Có thể bạn quan tâm

Nitrophoska Green là phân phức hợp với đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu, đồng đều và cân đối trong mỗi hạt phân theo đúng nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng.

Bón phân phục hồi vườn sầu riêng là biện pháp kỹ thuật thiết yếu giúp cây hồi phục khả năng sinh trưởng sau thời gian dài mang trái.

Cháy lá sầu riêng là một trong những hiện tượng phổ biến xuất hiện thường xuyên ở tất cả các giai đoạn từ cây con đến cây trưởng thành.

Muốn sầu riêng ra hoa được tốt, không phải đợi đến khi chuẩn bị cho cây ra hoa mới chăm bón, mà phải bắt đầu từ lúc sau thu hoạch để cây mạnh khỏe.

Nhiều nhà vườn đã mạnh dạn áp dụng trồng sầu riêng theo hướng hữu cơ sinh học, giúp giảm chi phí đầu tư, chất lượng sản phẩm cao.