Khuyến Cáo Người Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng Phải Thận Trọng, Tránh Nuôi Tự Phát

Thời gian qua trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp xuất hiện một số đối tượng thủy sản nuôi có nguồn gốc nước ngoài được người dân đưa vào nuôi. Cụ thể như cá chạch sụn Đài Loan, tôm thẻ chân trắng. Trong đó, tôm thẻ chân trắng là đối tượng nuôi ở vùng nước lợ, về mặt pháp lý chưa có văn bản nào khuyến khích nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh là 6,2 ha với số lượng tôm giống là 8,4 triệu con, chủ yếu tại huyện Tam Nông và thị xã Hồng Ngự, đối tượng nuôi này đang có xu hướng phát triển thêm. Ngành cũng khuyến cáo người nuôi thận trọng, tránh nuôi tự phát mà phải phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng theo dõi đúng quy trình kỹ thuật, kiểm soát dịch bệnh.
Có thể bạn quan tâm

Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) TP.Hà Nội đã đầu tư giúp nhiều hộ ND xã Tàm Xá, huyện Đông Anh phát triển, mở rộng nghề trồng quất cảnh- một trong những thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ngoại thành.

Manh mún, giá cao, chưa kiểm soát tốt dịch bệnh... là những “bệnh” cố hữu mà nếu ngành chăn nuôi gia cầm không khắc phục sẽ rất “khó sống” khi Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết.

Đó là thông tin được TS Phan Huy Thông – Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia cho biết tại Hội nghị sơ kết sản xuất hạt giống lúa lai F1 và nhân dòng giống bố mẹ năm 2015, tổ chức ở Nam Định ngày 24.9.

Để giúp nhà vườn ở khu vực ĐBSCL kịp thời phòng, chống dịch hại trên cây ăn trái, Trung tâm Khuyến nông quốc gia (TTKNQG) vừa phối hợp Sở NNPTNT Tiền Giang tổ chức hội nghị chuyên đề “Một số giải pháp phòng trị bệnh hại trên cây ăn trái vùng ĐBSCL”.

Theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Úc, trong tháng 8.2015, Việt Nam có 1 trường hợp vi phạm khi nhập khẩu hàng thực phẩm vào Úc.