Không nên sạ lúa gửi trong mía

Huyện Phụng Hiệp và thị xã Ngã Bảy (Hậu Giang) là hai địa phương có số hộ dân canh tác một vụ mía và một vụ lúa khá nhiều. Thông thường, sau khi thu hoạch mía xong, bà con tranh thủ sạ thêm một vụ lúa liếp nhằm kiếm thêm nguồn thu nhập.
Tuy nhiên, để kịp mùa vụ, thời gian gần đây, nhiều nông dân đã sạ lúa trước khi thu hoạch mía (sạ gửi), sau 7 - 10 ngày thì tiến hành đốn mía. Theo Bộ phận khuyến nông Casuco, thì bà con không nên canh tác mía - lúa như hình thức trên. Bởi, khi lúa đã sạ thì sau 7 - 10 ngày bà con bắt buộc phải đốn mía, nếu kéo dài thời gian thì khi thu hoạch mía, lúa dễ chết do bị giẫm đạp.
Chính việc đồng loạt muốn bán mía cùng một lúc vì đã lỡ sạ lúa vào trong liếp mía nên dễ dẫn đến tình trạng thương lái ép giá, mía thu hoạch không đủ tuổi sẽ kéo theo chữ đường thấp, năng suất không cao...
Có thể bạn quan tâm

So với Thái Lan, Malaysia, Indonesia, nghề khai thác yến ở Việt Nam còn rất non trẻ (xuất hiện từ đầu những năm 2000), nhưng tổ yến Việt Nam lại được đánh giá cao trên thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, sự hỗn tạp trên thị trường yến đang tác động tiêu cực đến nghề khai thác yến ở Việt Nam.

Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã xuất hiện bệnh cúm gia cầm và bệnh lở mồm long móng (LMLM) ở một số hộ chăn nuôi quy mô nhỏ.Một trong những nguyên nhân chính xảy ra bệnh là do người chăn nuôi còn thờ ơ với công tác phòng chống dịch, đặc biệt là việc tiêm phòng vắc xin trên đàn gia súc, gia cầm.

Công ty cổ phần Chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Bình Định (BDSTAR - nhà máy đặt tại thôn Hữu Lộc, xã Mỹ Hiệp - huyện Phù Mỹ) vừa tiến hành nâng công suất lên gấp đôi và bước vào vụ sản xuất mới. Trong vụ này, BDSTAR có kế hoạch thu mua 120 ngàn tấn mì nguyên liệu để sản xuất 30.000 tấn tinh bột. Hiện công ty đang tăng cường thu mua mì nguyên liệu tại các địa phương trong tỉnh.

Bên cạnh cây ăn trái đang lên ngôi thì năm nay hồ tiêu tiếp tục được nông dân xuống giống đại trà. Hiện diện tích hồ tiêu tăng đáng kể ở các huyện, thị xã trong tỉnh Bình Phước.

Đó là ông Đỗ Đình Hòa, chủ cơ sở sản xuất meo nấm ở thôn Thượng Sơn, xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn (Bình Định). Hiện cơ sở của ông Hòa chuyên sản xuất meo giống nấm sò, nấm rơm, nấm mộc nhĩ, cung cấp thành phẩm nấm các loại. Từ sản xuất, kinh doanh mặt hàng nấm, ông Hòa có lãi ròng vài trăm triệu đồng/năm.