Không lơ là trong phòng ngừa dịch hại trên mía

Đây là thời điểm rất dễ bị các đối tượng dịch hại như: sâu đục thân, rệp sáp, rầy đầu vàng, bệnh thối đỏ... tiếp tục tấn công và gây hại.
Do đó, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh đề nghị cán bộ khuyến nông ở các địa phương không lơ là trong công tác phối hợp với nông dân chủ động phòng ngừa dịch hại trên mía.
Bên cạnh đó, bà con nông dân nên thường xuyên thăm ruộng mía để kịp thời phát hiện và phòng trị các loại dịch hại đạt hiệu quả; tiến hành vệ sinh lá già úa, cắt tỉa những cây bị sâu bệnh phát triển kém, tạo ruộng mía thông thoáng nhằm hạn chế sâu bệnh tấn công.
Có thể bạn quan tâm

Vỗ béo bò trước khi bán mang lại hiệu quả cao nhờ tăng khối lượng và chất lượng thịt. Vỗ béo là biện pháp tích cực để phát huy khả năng sinh trưởng bù của bò khi ở giai đoạn trước không nuôi thâm canh.

Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở xã Tịnh Thới, thành phố Cao Lãnh (Đồng Tháp) thoát nghèo, ổn định cuộc sống nhờ mô hình nuôi cá giống. Một trong những hộ thoát nghèo, vươn lên làm giàu đầu tiên từ mô hình này là gia đình chú Nguyễn Văn Sáu ở ấp Tịnh Mỹ.

Chi cục Thú y tỉnh Hà Tĩnh cho biết, dịch lở mồm long móng đang bùng phát mạnh tại 19 xã của 3 huyện là Cẩm Xuyên, Thạch Hà và Kỳ Anh.

Trước đây, xã Chánh Mỹ (TP.Thủ Dầu Một - Bình Dương) nổi tiếng là vùng trồng rau diếp cá. Ông Nguyễn Văn Thành, Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã, cho biết vào khoảng năm 2000 diện tích trồng rau diếp cá ở xã lên đến 50 - 60 ha. Từ năm 2007 đến nay, khi các dự án quy hoạch được thực hiện ở địa phương nên đa số nông dân không còn nhiều diện tích đất để canh tác. Hiện diện tích canh tác nông nghiệp của xã chỉ còn khoảng 16 ha, chủ yếu trồng các loại rau màu.

Trước nguy cơ dịch bệnh có thể bùng phát bất cứ lúc nào, gây thiệt hại về kinh tế, người chăn nuôi heo trong tỉnh Phú Yên đang từng bước hướng đến nền chăn nuôi an toàn sinh học nhằm hạn chế tối đa rủi ro.