Không lơ là trong phòng ngừa dịch hại trên mía

Đây là thời điểm rất dễ bị các đối tượng dịch hại như: sâu đục thân, rệp sáp, rầy đầu vàng, bệnh thối đỏ... tiếp tục tấn công và gây hại.
Do đó, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh đề nghị cán bộ khuyến nông ở các địa phương không lơ là trong công tác phối hợp với nông dân chủ động phòng ngừa dịch hại trên mía.
Bên cạnh đó, bà con nông dân nên thường xuyên thăm ruộng mía để kịp thời phát hiện và phòng trị các loại dịch hại đạt hiệu quả; tiến hành vệ sinh lá già úa, cắt tỉa những cây bị sâu bệnh phát triển kém, tạo ruộng mía thông thoáng nhằm hạn chế sâu bệnh tấn công.
Có thể bạn quan tâm

Từ lâu Bình Thuận được biết đến như “thủ phủ” của trái thanh long. Không chỉ diện tích lớn mà chất lượng trái thanh long cũng hơn hẳn các nơi khác. Tuy nhiên vài năm trở lại đây trái thanh long Bình Thuận đang mất dần vị trí “độc tôn”

Ngày 11-10, tại huyện Đông Sơn, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức “Hội thảo phát triển nghề nuôi cá rô đầu vuông hiệu quả, bền vững”.

Không giống như phần lớn nông dân chọn trồng cây cao su, điều, tiêu, gia đình anh Ngô Văn Ai ở ấp 6, xã Minh Hưng (Chơn Thành - Bình Phước) lại chọn mô hình trồng xoài xen chanh bông tím mang lại hiệu quả cao gần chục năm nay.

UBND tỉnh An Giang vừa phê duyệt đề tài “Nghiên cứu các bệnh thường gặp ở lươn đồng giai đoạn giống, giai đoạn nuôi thương phẩm và các biện pháp phòng, trị bệnh”. Tổng kinh phí thực hiện đề án trên 886,5 triệu đồng, từ nguồn sự nghiệp khoa học và công nghệ.

Thấy hiệu quả từ việc nuôi heo rừng lai, hai anh em rể Nguyễn Văn Nhẫn và Vũ Ngọc Hùng (thôn 3, xã Tiên Lãnh, Tiên Phước - Quảng Nam) đã mạnh dạn đầu tư mô hình này và bước đầu cho kết quả khả quan.