Không lơ là trong phòng ngừa dịch hại trên mía

Đây là thời điểm rất dễ bị các đối tượng dịch hại như: sâu đục thân, rệp sáp, rầy đầu vàng, bệnh thối đỏ... tiếp tục tấn công và gây hại.
Do đó, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh đề nghị cán bộ khuyến nông ở các địa phương không lơ là trong công tác phối hợp với nông dân chủ động phòng ngừa dịch hại trên mía.
Bên cạnh đó, bà con nông dân nên thường xuyên thăm ruộng mía để kịp thời phát hiện và phòng trị các loại dịch hại đạt hiệu quả; tiến hành vệ sinh lá già úa, cắt tỉa những cây bị sâu bệnh phát triển kém, tạo ruộng mía thông thoáng nhằm hạn chế sâu bệnh tấn công.
Có thể bạn quan tâm

Để tiếp tục khai thác thế mạnh về chè, ngành nông nghiệp Thái Nguyên đang tập trung mọi nguồn lực để đầu tư phát triển cây chè để mang lại lợi ích cao nhất.

Dù diện tích sản xuất lúa ngày càng bị thu hẹp, nhưng nhiều người trồng lúa tại TP.Sóc Trăng (tỉnh Sóc Trăng) vẫn sống khỏe nhờ biết chuyển sang trồng lúa giống.

Lớp dạy canh tác lúa cải tiến mở tại xã Cổ Loa, Đông Anh, TP.Hà Nội do Hội nông dân xã phối hợp với Trạm Bảo vệ thực vật huyện tổ chức thu hút sự quan tâm của nhiều nông dân trong xã.

Đây là giống lúa do Tập đoàn Bayer lai tạo, thời gian sinh trưởng khoảng 120 - 125 ngày vụ mùa, 140 ngày vụ xuân; hạt giống có tỷ lệ nảy mầm cao, đẻ nhánh khỏe, bộ lá đứng, thân cây cao, cứng cây nên chống đổ tốt.

Đây là hoạt động nằm trong Đề án giảm nghèo năm 2013 của trung tâm được thực hiện tại xã Cẩm Mỹ. Tham gia đề án có 22 hộ thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo.