Khánh Hòa đa dạng hình thức nuôi cá biển thương phẩm
Thành phố Cam Ranh là vùng nuôi cá chẽm và cá mú ở hình thức nuôi đìa lớn nhất trong tỉnh với hơn 200 ha, chiếm gần 60% tổng diện tích cá biển nuôi đìa toàn tỉnh.
Về nuôi lồng, hiện tại có một số công ty có vốn nước ngoài đầu tư vào Khánh Hòa như:
Công ty Marine Farms ASA Việt Nam (nuôi cá bớp, cá chim vây vàng), Công ty Thủy sản Australia Việt Nam nuôi cá chẽm tại khu vực thị xã Ninh Hòa và huyện Vạn Ninh, với lồng nuôi dạng tròn theo công nghệ Na Uy cho sản lượng hàng hóa lớn, trung bình từ 80 - 100 tấn/lồng.
Có thể bạn quan tâm

Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Thuận tại Công văn số 781/SNN-TS ngày 14/4/2015 về việc đề nghị cấm nghề cào Banh lông trên địa bàn tỉnh; Chủ tịch UBND tỉnh có ý kiến như sau:

Không tham vọng xây dựng trang trại bò cả trăm nghìn con như của Hoàng Anh Gia Lai hay Vinamilk, Bí thư Hà Nam cho biết mỗi hộ nuôi bò của tỉnh sẽ là một doanh nghiệp sở hữu khoảng 50 con trong mỗi “biệt thự”.

Bằng niềm đam mê, coi việc lai tạo giống là trách nhiệm phục vụ người làm lúa, 20 năm qua, ông đã tạo ra hơn 100 giống lúa mới.

Việc Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật (Viện Di truyền nông nghiệp) cơ bản hoàn thiện công nghệ nhân giống dịch thể để SX nấm ăn và nấm dược liệu được coi là bước đột phá quan trọng của ngành nấm Việt Nam.

Yến - loài chim vốn sống ở vách đá cheo leo dọc các tỉnh miền biển, nay được nhiều người dân ở Tây nguyên đua nhau nuôi, trong đó nhiều hộ đã thành công bước đầu.