Khắc phục tác động xấu môi trường, mở rộng diện tích nuôi tôm sú vụ 2

Nguyên nhân sản lượng tôm giảm mạnh, do thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao, môi trường ao nuôi biến động làm ảnh hưởng đến sức khỏe tôm nuôi, một số bệnh hoại tử gan tụy, phấn trắng, đường ruột… làm 450 triệu con giống tôm sú bị thiệt hại (chiếm 22,75%), diện tích 4.242 ha (chiếm 22%); 513 triệu con giống tôm thẻ chân trắng bị thiệt hại (chiếm 22,5%), diện tích 959 ha (chiếm 23,2%).
Ông Trần Trung Hiền, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhận định: Ngoài các yếu tố thời tiết, môi trường diễn biến bất lợi… làm cho một số diện tích nuôi tôm trong những tháng đầu vụ bị thiệt hại, cùng với việc giá tôm sú, tôm thẻ chân trắng bị sụt giảm, nhất là giá tôm thẻ chân trắng sụt giảm mạnh người nuôi không có lãi nên nhiều hộ dân nuôi tôm thẻ chân trắng chuyển sang nuôi tôm sú.
Từ nay đến cuối năm khắc phục tác động bất lợi thời tiết, nông dân nên chủ động quản lý tốt môi trường, mở rộng diện tích nuôi tôm sú ở những vùng hội đủ điều kiện.
Theo đánh giá của ngành nông nghiệp tỉnh, dự kiến đến cuối năm 2015, sản lượng tôm nuôi đạt khoảng 80 - 90% kế hoạch đề ra.
Có thể bạn quan tâm

Ông Đỗ Hà Nam, phó chủ tịch Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam (Vicofa), vừa lên tiếng cảnh báo đang có tình trạng nhiều thị trường đầu cơ nông sản.

Doanh nghiệp và người trồng không thể xuất khẩu chè sang Đài Loan, thị trường tiêu thụ chủ yếu của sản phẩm này.
Nhiều hộ nông dân ở huyện Tuy Đức (tỉnh Đăk Nông) cho rằng, không những năng suất, sản lượng thấp mà chất lượng khoai lang năm nay cũng bị giảm sút.

Niên vụ cà phê 2014 - 2015 đã kết thúc với nhiều biến động về giá cũng như thị trường tiêu thụ. Đặc biệt, tình trạng cà phê giảm chất lượng tăng cao trong niên vụ vừa qua đẩy ngành cà phê đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.

Khánh Hòa được xem là “thủ phủ” nghề nuôi tôm hùm của cả nước khi bình quân hàng năm, tỉnh này thả nuôi trên 23.300 lồng tôm hùm, chiếm đến trên 40% tổng số lồng nuôi tôm hùm toàn quốc.