Indonesia muốn mua gạo của Việt Nam và Thái Lan

Theo Bangkok Post, chủ tịch danh dự của Hiệp hội Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan Chookiat Ophaswongse cho biết Chính phủ Indonesia đã công bố các kế hoạch mua gạo thông qua các hợp đồng liên chính phủ và những đại diện của Chính phủ Indonesia sẽ sớm bắt tay vào thương thảo.
Cũng theo ông Chookiat Ophaswongse, với khoảng thời gian Indonesia cần nhập 1,5 triệu tấn gạo, rất có thể Indonesia sẽ phải nhập khẩu thêm gạo từ các nước khác căn cứ theo năng lực cung cấp của hai nước Việt Nam và Thái Lan.
Indonesia muốn nhập khẩu gạo trong thời gian từ tháng 11-2015 đến tháng 1-2016.
Ông Chookiat Ophaswongse nói: “1,5 triệu tấn gạo Indonesia muốn nhập là loại gạo trắng loại 5%, 15% tấm và đó phải là gạo mới”.
Có thể bạn quan tâm

Huyện Thống Nhất có khoảng 3.300 hécta đất đồi đá thuộc các xã: Quang Trung, Gia Tân 3... trước đây chủ yếu chuyên canh cây chuối vì chịu được khô hạn. Từ khi chương trình nông thôn mới đưa điện về tận các thôn, ấp, đảm bảo phục vụ sản xuất, người dân đã mạnh dạn đầu tư mở rộng diện tích những cây trồng cho hiệu quả cao.

Trong các năm qua, nguồn tín dụng ngân hàng đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam có chính sách hỗ trợ các sản phẩm chủ lực của vùng ĐBSCL như: cho vay tạm trữ lúa gạo để ổn định giá, chính sách cho vay giảm tổn thất sau thu hoạch để khuyến khích đầu tư máy móc, thiết bị nông nghiệp.

Thời gian qua, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành, các địa phương chú trọng đẩy mạnh phát triển các hình thức liên kết, hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ nông sản thực phẩm. Tuy nhiên kết quả vẫn còn thiếu chặt chẽ và chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh.

“Nếu gây ô nhiễm môi trường thì người chịu đầu tiên trước hết chính là gia đình nhà tôi, sau mới đến các gia đình hàng xóm. Vì vậy khâu xử lý vệ sinh môi trường xung quanh trong chăn nuôi đối với tôi và cả gia đình là điều vô cùng quan trọng”- ông Tiến chia sẻ khi nói về bí quyết thân thiện với môi trường của khu VAC trên cao.

Ông Hồ Văn Ri- Chi hội trưởng Chi hội Nông dân ấp Pô Thi, xã An Cư, huyện Tịnh Biên (An Giang) là người đầu tiên trong vùng đưa cây thanh long ruột đỏ lên vùng đất Bảy Núi.