Huyện Trần Văn Thời có 25 hộ làm nghề nuôi cá bớp ở đảo Hòn Chuối

Hiện nay, tại đây có 25 hộ làm nghề nuôi cá bớp trong lồng bè, với tổng diện tích mặt nước hơn 640 m2. Trung bình, mỗi vụ nuôi có thời gian từ 8 đến 10 tháng, cá có thể đạt trọng lượng từ 6 đến 8 kg/con. Do ít bị các loại dịch bệnh gây hại và ít tốn công chăm sóc nên những năm qua ngư dân đảo Hòn Chuối luôn duy trì và mở rộng mô hình nuôi cá bớp trong lồng bè.
Đây được coi là mô hình bền vững cho nghề nuôi trồng thủy sản của ngư dân khu vực ven biển nói chung, đảo Hòn Chuối nói riêng. Tuy nhiên, do điều kiện đi lại còn khó khăn, nhất là mùa biển động nên giá sản phẩm của ngư dân làm ra không ổn định.
Có thể bạn quan tâm

Giá nấm rơm tươi được thương lái thu mua tại chỗ là 24.000 đồng/kg và luộc là 40.000 đồng/kg, đã thu hút khá nhiều nông dân tham gia chất nấm sau khi thu hoạch lúa Hè thu. Huyện Long Mỹ (Hậu Giang) được xem là nơi có nhiều hộ trồng nấm rơm trong tỉnh và những hộ này đã thu được lợi nhuận khá cao.

Trong đó, chủ yếu là su su 1.500 tấn, bắp cải 700 tấn và sản lượng đậu, đỗ, một số loại rau địa phương như cải xoong, khởi tử, cải địa phương...

Hiện nay, do làm lúa lợi nhuận thấp, nhiều nơi đã chuyển đổi 1 hoặc 2 vụ trồng lúa sang trồng màu các loại như bắp, đậu nành, mè… Dưới đây là một số biện pháp cải tạo đất sau khi trồng màu để trồng lúa thu đông có hiệu quả.

Do nghề trồng lúa gặp nhiều khó khăn, thu nhập bấp bênh nên nhiều nông dân An Giang đã chuyển đổi sang trồng đậu bắp Nhật trên đất lúa, thu được hiệu quả cao.

Với kinh nghiệm 15 năm về nuôi và kinh doanh cá nước ngọt, mới đây anh Trần Danh Tựa, thôn 1, xã Trà Tân, huyện Đức Linh (Bình Thuận) đã thực hiện thành công mô hình ương giống cá rô phi đơn tính, mang lại lợi nhuận khá cao...