Huyện Lấp Vò xác định 3 ngành hàng chủ lực để tái cơ cấu nông nghiệp

Theo đó, huyện sẽ tập trung triển khai thực hiện cách đồng liên kết gắn với tiêu thụ, chọn 1-3 xã thực hiện thí điểm để làm cơ sở nhân rộng cho giai đoạn sau; tiếp tục phát huy hiệu quả vùng chuyên canh màu, triển khai thực hiện mô hình sản xuất kiệu, khoai môn theo hướng an toàn; mở rộng diện tích canh tác xoài, cam, rau an toàn; đẩy mạnh chuyển giao khoa học – kỹ thuật trồng hoa kiểng và hình thành các tổ hợp tác liên kết tiêu thụ hoa kiểng tại một số xã như: Tân Khánh Trung, Long Hưng A, Long Hưng B và thị trấn Lấp Vò.
Trước hết, trong năm 2015, huyện Lấp Vò chọn 2 loại trái cây chủ lực của huyện là cam (Tân Khánh Trung) và xoài (Định Yên) để sản xuất theo hướng đầu ra thuận lợi, nâng cao hiệu quả; thành lập Trung tâm Dịch vụ tư vấn - Bảo vệ cây trồng, vật nuôi để phục vụ tốt nhu cầu tư vấn, hướng dẫn sản xuất và phòng dịch trên cây trồng, vật nuôi của nông dân...
Có thể bạn quan tâm

Bỏ nhiều thời gian, công sức để có được các sáng chế tâm huyết nhưng nhiều nhà sáng chế "chân đất" phát hiện sản phẩm của mình bị làm nhái và thương mại hóa.

Cùng với độ quý hiếm thì chất lượng thịt thơm ngon đã đưa gà re trở thành giống gà được ưa chuộng số một Quảng Ngãi và nhiều vùng lân cận.

Tại Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đánh giá, thành phố mang tên Bác là ngọn cờ đầu trong xây dựng NTM của cả nước.

Khi bị giải tỏa di dời đến nơi ở mới, vợ chồng ông không một mảnh đất cắm dùi. Sau nhiều năm quyết tâm thực hiện chiến lược không mua sắm gì, chỉ thuê, mua thêm đất, ông Trần Xuân Hoàng đã có trong tay hơn 15ha đất, mang về lợi nhuận trung bình 800 triệu đồng/năm...

Nhờ ông mà Chi hội ND Xuân Hòa A2, phường Thanh Khê Đông, quận Cẩm Lệ (TP.Đà Nẵng) duy trì và phát triển, kể cả ở những thời điểm không có chi hội trưởng.