Huy động trên 177 tỉ đồng xây dựng nông thôn mới

Xây dựng và nâng cấp trên 160km đường giao thông; kiên cố hóa và nâng cấp 21,6 km kênh mương; làm mới 4 km đường dây điện hạ thế; xây mới và nâng cấp 23 phòng học;
Xây mới 1 nhà văn hóa xã, 19 nhà văn hóa và khu thể thao thôn; xây dựng và nâng cấp 14 phòng khám chữa bệnh Trạm Y tế xã và nhiều công trình hạ tầng khác.
Cải tạo 142,14 ha vườn tạp bằng giống dừa xiêm, bưởi da xanh, hồ tiêu; nhân rộng 10 ha chè Gò Loi và cải tạo 5 ha dâu nuôi tằm.
Vận động nhân dân hiến hơn 128.171 m2 đất, nhiều loại cây trồng và tài sản có giá trị gần 50 tỉ đồng.
Đến nay, xã Ân Thạnh được UBND tỉnh công nhận xã Nông thôn mới; huyện đang làm thủ tục đề nghị công nhận xã Ân Tường Tây và Ân Phong hoàn thành 19 tiêu chí.
Có thể bạn quan tâm

Từ việc tận dụng những khoảng đất quanh khu bán trú để trồng rau, nhiều trường phổ thông dân tộc bán trú đã mở rộng thành mô hình “trang trại” nhỏ có chăn nuôi, trồng trọt cung cấp thực phẩm hàng ngày, giúp học sinh vùng cao gắn bó với trường, với lớp.

Giá tôm tại Inđônêxia đang giảm nhanh kể từ hội chợ thủy sản Boston, vì nhiều khách hàng lớn đã ngừng mua để chờ giá giảm và dịch bệnh ảnh hưởng đến nguồn cung.

Sáng nay (23/5), thảo luận tại tổ về việc triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2014. Nhiều đại biểu nêu vấn đề, cùng với việc tái cấu trúc nền kinh tế, bên cạnh tái cấu trúc thị trường, trọng tâm phải giải quyết bài toán nông nghiệp.

Các nghề đạt sản lượng và hiệu quả cao là nghề câu, lưới kéo xa bờ, lưới rê, vó mành... Hiện đang là thời điểm mùa vụ cá Nam, nhờ thời tiết thuận lợi, nhiều đoàn tàu cá của ngư dân trong tỉnh đang ra khơi bám các ngư trường khai thác hải sản.

Ông Trương Ngọc Phong ở thôn Diêm Hội (xã An Hòa) cho biết: “Gia đình tôi thả 30 vạn tôm thẻ chân trắng cách đây 70 ngày, do tôm bị bệnh dịch nên phải bắt “non”, hao hụt hết 6 vạn. Nếu tôm không bệnh thì giá bán khoảng 100.000 đồng/kg nhưng do bệnh dịch, tôm lớn bị chết nên thương lái ép giá còn 80.000 đồng/kg.