Hướng dẫn đánh giá chất lượng giống tôm thẻ chân trắng

Bên cạnh việc lựa chọn các công ty cung cấp tôm giống có uy tín, thương hiệu tốt thì việc kiểm tra, đánh giá chất lượng tôm giống trước khi quyết định mua, thả giống cần được người nuôi quan tâm và thực hiện tốt hơn.
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin đề cập 1 số thông tin & kỷ thuật giúp người nuôi có thể nhận ra:
Như thế nào là tôm giống có chất lượng tốt? và phương pháp đánh giá chất lượng tôm giống như thế nào?
1. Phương pháp đánh giá chất lượng tôm giống bằng cảm quan:
Đánh giá chất lượng tôm giống bằng cảm quan là phương pháp đơn giản và dễ thực hiện nhất đối với người nuôi.
Dưới đây là một số chỉ tiêu và cách thực hiện cơ bản của phương pháp này:
2. Phương pháp đánh giá chất lượng tôm giống qua kính hiển vi:
Đánh giá chất lượng tôm giống qua kính hiển vi là bước thứ 2 và rất quan trọng giúp chúng ta đánh giá chính xác về chất lượng tôm giống trước khi thả nuôi.
Để thực hiện phương pháp này cần chuẩn bị kính hiển vi, vợt nhỏ đường kính 30mm, ống hút để bắt tôm. Bắt ngẫu nhiên khoảng 30 – 50 con tôm PL đưa lên kính hiển vi và quan sát các chỉ tiêu sau:
3. Phương pháp đánh giá bằng kỹ thuật hiện đại: Sinh học phân tử – PCR, kiểm khuẩn
Đây là phương pháp khó, yêu cầu trình độ kỹ thuật cao và trang thiết bị hiện đại.
Người nuôi có thể gửi mẫu tôm giống đến các trung tâm bệnh học thủy sản để xét nghiệm.
Dưới đây là một số tiêu chuẩn khi kiểm tra bằng phương pháp này:
Trên đây là một số phương pháp cơ bản giúp người nuôi tôm đánh giá chất lượng tôm giống trước khi thả nuôi. Kính chúc bà con lựa chọn được những lô tôm giống chất lượng tốt và luôn thành công trong các vụ nuôi.
Có thể bạn quan tâm

Theo kết quả quan trắc môi trường của Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Bến Tre, từ tháng 6-2014 đến nay, ở hầu hết các điểm thu mẫu giáp xác ngoài kênh rạch tự nhiên trên địa bàn Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú đều phát hiện nhiễm mầm bệnh đốm trắng với tần suất ngày càng cao, đặc biệt là bệnh đốm trắng (WSSV).

Với hơn 16 năm kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng, Thái Lan đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm để nuôi tôm thẻ chân trắng thành công. Xin giới thiệu các bài học kinh nghiệm này để bà con nuôi tôm tham khảo.

Sau khi thất bại với các loại xoài cát hòa lộc, canh nông, anh Nguyễn Trung Hoa (thôn Phú Bình 2, xã Cam Tân, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) đã quyết định chuyển sang mô hình nuôi cá nước ngọt.

Tháng 1/2015, anh Nguyễn Hữu Hòa – cán bộ Công ty xây dựng thương mại Linh Anh dưới sự giúp đỡ của anh Đỗ Kim Tâm – Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Ninh Thuận – một chuyên gia trồng rong sụn đã đưa rong sụn từ Ninh Thuận ra trồng thí điểm tại khu neo đậu cảng Mũi Chùa, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh Trà Vinh đã thực hiện nhiều mô hình nuôi tôm bền vững, trong đó quy trình nuôi tôm sú kết hợp cá rô phi đã thành công và hiện đang được tiếp tục nhân rộng.