Hội thảo về giải pháp giảm giá thành trong nuôi tôm

Hội thảo đã hướng dẫn một số giải pháp về kỹ thuật nuôi đối với tôm thẻ chân trắng và tôm sú; về cơ chế chính sách; giải pháp về quản lý nhà nước.
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến đề nghị các ngành chức năng cần tuyên truyền, khuyến cáo nông dân sử dụng thuốc, hóa chất đúng liều lượng, đúng mục đích; không sử dụng thuốc, hóa chất không rõ nguồn gốc.
Đồng thời nạo vét, nâng cấp hệ thống kênh mương để đảm bảo đủ nguồn nước sạch phục vụ sản xuất…
Có thể bạn quan tâm

Không tốn nhiều thời gian chăm sóc, chi phí phân, thuốc, nông dân Nguyễn Hữu Nhi, ấp Mương Điều B, xã Tạ An Khương, huyện Đầm Dơi (Cà Mau) trồng mía trên diện tích 2.000 m2, mỗi năm 1 vụ cho thu nhập trên 80 triệu đồng. Mô hình này đang được chi bộ ấp phát động nhân rộng để tăng thu nhập cho nông dân.

Chi cục BVTV Lâm Đồng cho biết, trong những ngày gần đây, tình hình dịch hại trên cây lúa của tỉnh Lâm Đồng đang có chiều hướng gia tăng.

Cây khoai mì (sắn) hiện là cây công nghiệp chủ lực và thu cả tỷ USD mỗi năm nhờ xuất khẩu. Tuy nhiên, lợi nhuận chỉ tập trung vào thương lái, người nông dân trồng khoai vẫn nghèo.

Vụ thu hoạch tiêu năm nay, người nông dân xã Ea Ning, huyện Cư Kuin (Đắk Lắk) rất phấn khởi vì tiêu được mùa. Với giá 124.000/kg như hiện nay, nhiều hộ trồng tiêu có nguồn thu hàng tỷ đồng.

Qua nhiều năm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, huyện Đắk Song (Đắk Nông) đã định hình là vùng sản xuất hồ tiêu tập trung lớn nhất của tỉnh. Hiện tại, để cây hồ tiêu có “tên tuổi” trên thị trường trong nước và quốc tế, địa phương đang tích cực bắt tay vào việc xây dựng thương hiệu.