Hỗ trợ Kiên Giang phòng, chống dịch bệnh thủy sản

Việc xuất cấp, quản lý và sử dụng số hóa chất nêu trên thực hiện theo quy định hiện hành.
Kiên Giang là tỉnh có diện tích nuôi tôm đứng thứ 3 trong cả nước, do thời tiết và môi trường bất lợi đã làm dịch bệnh trên tôm phát sinh và diễn biến phức tạp, gây thiệt hại khoảng 11.322 ha, trong đó chủ yếu là diện tích nuôi tôm-lúa bị thiệt hại do các yếu tố môi trường bất lợi.
Trước tình hình dịch bệnh nêu trên, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang đã sử dụng kinh phí phòng, chống dịch bệnh 2015 của tỉnh để mua hóa chất hỗ trợ các hộ nuôi, xử lý môi trường có tôm bị bệnh.
Có thể bạn quan tâm

“Hơn 80% trái thanh long ruột đỏ đạt chất lượng xuất khẩu”- Chủ nhiệm Hợp tác xã (HTX) Thanh long ruột đỏ Đức Mỹ Nguyễn Văn Thân (ấp Đại Đức, xã Đức Mỹ, huyện Càng Long - Trà Vinh) nói như khoe “nhu cầu thị trường muốn ăn trái đẹp, tụi tui cùng mày mò, vuốt mấy đợt gai xanh bằng người ta rồi đó”.

Hội nông dân (ND) xã Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm đang xây dựng mô hình “Thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng và rác thải trên đồng ruộng”.

Xác định tam nông là thị trường chính để đầu tư nên vốn của Agribank “chảy” ngày càng nhiều vào lĩnh vực này. Nguồn vốn đó đã giúp rất nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu.

Tham gia CLB Khuyến nông nuôi ếch, các hộ thành viên ở thôn Thuận Hòa B, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên - Huế đã chủ động từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.

Năng động, nhạy bén với thị trường, ông Nguyễn Công Nguyên (55 tuổi, ở xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình) đã thành công với mô hình nuôi con đặc sản.