Hỗ trợ Kiên Giang phòng, chống dịch bệnh thủy sản

Việc xuất cấp, quản lý và sử dụng số hóa chất nêu trên thực hiện theo quy định hiện hành.
Kiên Giang là tỉnh có diện tích nuôi tôm đứng thứ 3 trong cả nước, do thời tiết và môi trường bất lợi đã làm dịch bệnh trên tôm phát sinh và diễn biến phức tạp, gây thiệt hại khoảng 11.322 ha, trong đó chủ yếu là diện tích nuôi tôm-lúa bị thiệt hại do các yếu tố môi trường bất lợi.
Trước tình hình dịch bệnh nêu trên, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang đã sử dụng kinh phí phòng, chống dịch bệnh 2015 của tỉnh để mua hóa chất hỗ trợ các hộ nuôi, xử lý môi trường có tôm bị bệnh.
Có thể bạn quan tâm

Thời gian qua, nhiều nông dân ở vùng đông huyện Duy Xuyên mạnh dạn chuyển một số diện tích đất trồng lúa, khoai lang, mè… kém hiệu quả sang canh tác cây môn hương theo phương thức sản xuất hàng hóa đã và đang mang lại nguồn thu nhập khá cao, mở ra một triển vọng mới.

Triển khai Nghị định 67, TP.Hội An được UBND tỉnh phân cấp đóng mới 10 tàu cá, trong đó có 2 tàu vỏ thép. Đến thời điểm này, TP.Hội An đã phân bổ cho phường Cẩm Nam đóng mới 1 tàu vỏ thép khai thác hải sản và phường Cửa Đại 1 tàu vỏ thép thực hiện dịch vụ hậu cần trên biển.

Sáng 29.10, UBND huyện Quế Sơn tổ chức hội nghị tổng kết năm nông nghiệp 2014, triển khai kế hoạch sản xuất 2015. Năm 2014 ngành nông nghiệp Quế Sơn đã đạt được nhiều thành quả quan trọng.

Người nuôi heo thời nay không còn trông chờ vào “lộc bà” (cách gọi quen thuộc của một số người nuôi heo ở vùng nông thôn khi bán heo được giá) nữa. Không chỉ nắm chắc kiến thức trong chăn nuôi, người nuôi còn thành thạo việc tiêm ngừa phòng dịch bệnh cho đàn heo, chủ động tìm đầu ra cho sản phẩm.

Mở cửa phiên giao dịch buổi sáng, VN-Index tăng ngay từ những phút đầu. Có lúc chỉ số này lên tới trên 594 điểm. Trong khi đó, sàn Hà Nội lại mở đầu bằng sắc đỏ, chỉ số HNX-Index xuống thấp nhất tới mức 86,44 điểm.