Hiệu quả từ mô hình nuôi chồn mướp

Được biết, lúc đầu ông Đấu nuôi chỉ với số lượng 2 con, sau 5 năm mạnh dạn nghiên cứu, đầu tư, ông Đấu đã phát triển số lượng chồn mướp lên tới 37 con (có 30 con chồn đẻ, 7 con chồn đực).
Chồn mướp là loại động vật dễ nuôi, thức ăn chủ yếu là các loại cá trong vuông cùng các loại trái cây chín. Mỗi năm, chồn mướp sinh sản từ 2 - 3 lứa, mỗi lứa Chồn mướp đẻ 2 đến 3 con.
Chồn con được hộ nuôi mua với giá 2 triệu đồng/con, riêng chồn thương phẩm được các nhà hàng thu mua có giá từ 1 triệu đến 1,2 triệu đồng/kg, mỗi năm ông Đấu bán ra thị trường gần 150 con chồn con, khoảng 20 chồn mướp thịt.
Với mô hình nuôi Chồn mướp, ông Đấu không những cải thiện điều kiện kinh tế gia đình, mà còn giúp địa phương có thêm nghề mới, mà chi phí chăn nuôi thấp nhưng đem lại nguồn kinh tế hiệu quả cao, góp phần nâng cao đời sống, vươn lên khá giàu qua việc xây dựng được nhiều mô hình kinh tế có hiệu quả.
Có thể bạn quan tâm

Chẳng cần “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, với vốn tri thức tích lũy được trong sản xuất nông nghiệp, nhiều lão nông ở TP.Hồ Chí Minh đã kiếm tiền tỷ...

Chỉ sau hơn 1 năm áp dụng mô hình trồng rau an toàn sinh học do Hội Phụ nữ tỉnh Ninh Bình phát động, 37 hội viên phụ nữ xóm 10 đã thu được kết quả đáng mừng.

Nhằm phát huy lợi thế của địa phương, anh Ngô Trí Xuân trồng cỏ, nuôi bò sữa. Gia trại của anh hiện có 23 con bò sữa, mỗi năm cho thu nhập hơn 500 triệu đồng

Thời gian qua, nghề chăn nuôi bò, nhất là nuôi bò lai sinh sản và bò vỗ béo là nguồn thu nhập chính đối với hàng ngàn nông dân ở Quảng Ngãi

Vài năm trở lại đây, nghề chất nấm rơm ở Hậu Giang phát triển khá mạnh, tập trung chủ yếu ở huyện Vị Thủy, Long Mỹ, Châu Thành A, Phụng Hiệp.