Hiệu quả từ mô hình nuôi chồn mướp

Được biết, lúc đầu ông Đấu nuôi chỉ với số lượng 2 con, sau 5 năm mạnh dạn nghiên cứu, đầu tư, ông Đấu đã phát triển số lượng chồn mướp lên tới 37 con (có 30 con chồn đẻ, 7 con chồn đực).
Chồn mướp là loại động vật dễ nuôi, thức ăn chủ yếu là các loại cá trong vuông cùng các loại trái cây chín. Mỗi năm, chồn mướp sinh sản từ 2 - 3 lứa, mỗi lứa Chồn mướp đẻ 2 đến 3 con.
Chồn con được hộ nuôi mua với giá 2 triệu đồng/con, riêng chồn thương phẩm được các nhà hàng thu mua có giá từ 1 triệu đến 1,2 triệu đồng/kg, mỗi năm ông Đấu bán ra thị trường gần 150 con chồn con, khoảng 20 chồn mướp thịt.
Với mô hình nuôi Chồn mướp, ông Đấu không những cải thiện điều kiện kinh tế gia đình, mà còn giúp địa phương có thêm nghề mới, mà chi phí chăn nuôi thấp nhưng đem lại nguồn kinh tế hiệu quả cao, góp phần nâng cao đời sống, vươn lên khá giàu qua việc xây dựng được nhiều mô hình kinh tế có hiệu quả.
Có thể bạn quan tâm

Mâu thuẫn, xung đột giữa người dân với các KCN ở nhiều nơi đẩy chính quyền địa phương vào thế làm “trọng tài”. Buồn một nỗi, ở nhiều nơi, chính quyền địa phương xem chừng bất lực trước vai trò cầm cân nảy mực.

Một người làm vườn ở thành phố San Jose de Ribamar, phía Bắc Brazil mới đây đã phát hiện được những quả lạc tiên hình "cái ấy" của đàn ông trong khu vườn trồng quả để làm rượu

Tình trạng thu gom tôm nguyên liệu, kể cả tôm chất lượng thấp, tôm bị bơm tạp chất của thương lái TQ ở ĐBSCL đang khiến nhiều nhà máy chế biến thủy sản lâm vào cảnh thiếu nguyên liệu trầm trọng

Khoảng 20 năm trở lại đây, gần 100 hộ dân ở xã đảo Nghi Sơn ăn nên làm ra nhờ vào nghề nuôi cá lồng. Không chỉ giúp các hộ dân thoát nghèo mà nghề nuôi cá lồng còn góp phần rất lớn vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới ở xã đảo Nghi Sơn

Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên lần thứ 44 của ADB, ngày 5 – 6/5 Hội thảo “Vai trò của Khu vực tư nhân trong việc thúc đẩy hội nhập khu vực: Thương mại và Hạ tầng xuyên biên giới” cũng được tổ chức