Hiệu quả mô hình chứng nhận GAP

Cuộc tọa đàm giúp các đại biểu hiểu rõ hơn về các nội dung như trình tự thủ tục đăng ký chứng nhận GAP; người SX muốn được chứng nhận GAP cần những điều kiện gì và được hỗ trợ gì; lợi ích của việc SX theo GAP;
Những thuận lợi và khó khăn khi tham gia SX theo GAP; thị trường xuất khẩu của thanh long và rau đạt chứng nhận GAP; những tiêu chuẩn để sản phẩm thanh long đạt yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ và châu Âu…
Từ đó giúp nông dân có cái nhìn sâu rộng hơn về hiệu quả của các mô hình SX theo GAP.
Trước đó, Trung tâm đã tổ chức 2 cuộc tọa đàm gồm:
Giới thiệu mô hình SX nông nghiệp đạt hiệu quả và SX nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu. Từ nay đến cuối năm sẽ tiếp tục thực hiện tọa đàm về kỹ thuật nuôi ếch ở huyện Cái Bè.
Có thể bạn quan tâm

Bằng tâm huyết và áp dụng đúng kỹ thuật, đến nay, số lượng đàn vịt trời của ông đã tăng lên đến gần 7.000 con gồm vịt trời giống, vịt đẻ và vịt bán thương phẩm.

Ông Nguyễn Hữu Vinh đã nhân giống, mở rộng được quy mô đàn lên hàng nghìn con gà sao kết hợp nuôi vịt trời, chim trĩ, heo rừng…, lãi 250 - 300 triệu đồng/năm.

Vườn cam canh 50 ha của ông Lâm Thành Thương (Bình Dương) có thể cho trái đến 60 năm.

Anh Lê Thanh Tùng đã phát triển được mô hình nuôi cà cuống, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.

Cứ 2 ngày lại hái quả 1 lần, với giá bán tại ruộng là 25.000 đồng/kg, giá bán lẻ 30.000 đồng/kg; trừ chi phí lãi trên 200 triệu đồng/ha.