Hiệu quả mô hình chứng nhận GAP

Cuộc tọa đàm giúp các đại biểu hiểu rõ hơn về các nội dung như trình tự thủ tục đăng ký chứng nhận GAP; người SX muốn được chứng nhận GAP cần những điều kiện gì và được hỗ trợ gì; lợi ích của việc SX theo GAP;
Những thuận lợi và khó khăn khi tham gia SX theo GAP; thị trường xuất khẩu của thanh long và rau đạt chứng nhận GAP; những tiêu chuẩn để sản phẩm thanh long đạt yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ và châu Âu…
Từ đó giúp nông dân có cái nhìn sâu rộng hơn về hiệu quả của các mô hình SX theo GAP.
Trước đó, Trung tâm đã tổ chức 2 cuộc tọa đàm gồm:
Giới thiệu mô hình SX nông nghiệp đạt hiệu quả và SX nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu. Từ nay đến cuối năm sẽ tiếp tục thực hiện tọa đàm về kỹ thuật nuôi ếch ở huyện Cái Bè.
Có thể bạn quan tâm

Việc xây dựng thương hiệu gạo quốc gia không chỉ thuần túy là cái logo đẹp mà quan trọng là phải tìm cách nâng cao giá trị gia tăng cho người trồng lúa.

Từ một nông dân nghèo, sau 26 năm gắn bó với chăn nuôi ông đã mày mò lai tạo thành công giống lợn Tây có ngoại hình to, khỏe, ít bệnh tật… cung cấp cho thị trường hàng nghìn lợn giống mỗi năm, thu về hàng tỷ đồng. Kính nể ông, họ phong cho ông là “vua” lợn Tây.

Đó là quan điểm của ông Nguyễn Thế Kỷ - Phó trưởng ban Tuyên giáo T.Ư về những đóng góp của nông dân, những sáng kiến, cải tiến máy móc phục vụ cho sản xuất.

“Có nhiều cái chúng tôi được Nhà nước lo cho. Nhưng quan trọng là chúng tôi được Nhà nước tuyên truyền, tập huấn, chỉ dẫn để có một tư duy mới, nếp sống mới, cách thức làm ăn mới tốt hơn” – ông Lù Văn Đán, dân bản Chai Chanh, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu tâm sự.

Đến thôn Cổ Dương (xã Tiên Dương, huyện Đông Anh, Hà Nội), chúng tôi được giới thiệu tới thăm trang trại gà của anh Trần Văn Hiệu. Với kinh nghiệm hơn 20 năm nuôi gà, anh Hiệu đã từ hai bàn tay trắng trở thành tỷ phú.