Hiệu quả mô hình chứng nhận GAP

Cuộc tọa đàm giúp các đại biểu hiểu rõ hơn về các nội dung như trình tự thủ tục đăng ký chứng nhận GAP; người SX muốn được chứng nhận GAP cần những điều kiện gì và được hỗ trợ gì; lợi ích của việc SX theo GAP;
Những thuận lợi và khó khăn khi tham gia SX theo GAP; thị trường xuất khẩu của thanh long và rau đạt chứng nhận GAP; những tiêu chuẩn để sản phẩm thanh long đạt yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ và châu Âu…
Từ đó giúp nông dân có cái nhìn sâu rộng hơn về hiệu quả của các mô hình SX theo GAP.
Trước đó, Trung tâm đã tổ chức 2 cuộc tọa đàm gồm:
Giới thiệu mô hình SX nông nghiệp đạt hiệu quả và SX nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu. Từ nay đến cuối năm sẽ tiếp tục thực hiện tọa đàm về kỹ thuật nuôi ếch ở huyện Cái Bè.
Có thể bạn quan tâm

Nuôi gà là nghề “xưa như trái đất”, nhưng để kiếm tới hơn nửa tỷ đồng nhờ triết lý cộng sinh trồng bèo hoa dâu và nuôi gà thì ít ai dám tin. Đó là câu chuyện của lão nông Nguyễn Chừ ở thôn Phong Niên, xã Tịnh Phong (Sơn Tịnh).

Với mục tiêu hạn chế ô nhiễm do chất thải từ chăn nuôi những năm qua, Quảng Ngãi đã triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ ứng dụng công nghệ sinh học vào chăn nuôi nhằm giúp người dân vừa tăng gia sản xuất, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường.

Từ hiệu quả mô hình trồng mè trên đất trồng lúa kém hiệu quả ở thôn Tăng Lợi, xã Canh Vinh, ngày 9.10, Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư (KNKN) tỉnh đã phối hợp với Trạm KN huyện Vân Canh tổ chức Hội thảo nhân rộng mô hình thâm canh cây mè trên chân đất lúa chuyển đổi.

UBND tỉnh đã có văn bản trình Thường trực HĐND tỉnh xem xét, thống nhất cho sử dụng gần 2,5 tỉ đồng từ nguồn dự phòng chi ngân sách tỉnh để hỗ trợ kinh phí mua giống cây trồng cạn thực hiện chuyển đổi sản xuất trên đất lúa do hạn hán vụ Hè Thu năm 2015.

Là địa phương thuần nông, những năm qua Hội Nông dân (HND) xã Nhơn An (thị xã An Nhơn) đã vận động hội viên (HV) chuyển đổi mùa vụ, cây trồng, từ 3 vụ lúa/năm sang sản xuất 2 vụ/năm, tập trung phát triển nghề trồng mai cảnh, làm kinh tế VAC.