Hậu Giang thả hơn 1,4 tấn cá giống nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản

Đây là hoạt động thường niên của các ngành chức năng để khôi phục và tái tạo nguồn lợi thủy sản; đặc biệt, thông qua chương trình nhằm tuyên truyền cho người dân từng bước thay đổi nhận thức trong việc đánh bắt ngày càng mang tính tận duyệt các nguồn thủy sản như hiện nay, đồng thời chung tay cùng với các cấp chính quyền thực hiện tốt việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho thế hệ mai sau.
Theo đó, đã có hơn 1,4 tấn cá giống, gồm một số loại như: cá trê vàng, cá tra, cá chạch lấu, cá hô, mè vinh, mè trắng… được thả xuống dòng sông Cái Lớn để trở về với tự nhiên, tổng kinh phí hơn 104 triệu đồng. Đây là số tiền được vận động từ một số sở, ban ngành tỉnh, các địa phương, doanh nghiệp, vị chức sắc và bà con trên địa bàn tỉnh.
Cùng thời điểm với điểm thả cá tại huyện Long Mỹ, UBND huyện Châu Thành và thị xã Ngã Bảy cũng tổ chức Lễ thả cá tương tự trên sông Cái Dầu và Cái Côn.
Có thể bạn quan tâm

750 con vịt mái M14 sau 24 tuần tuổi đạt khối lượng bình quân 3,1 kg/con, tỷ lệ sống trung bình đạt 99%, khả năng sinh sản khá tốt (tuổi đẻ là 182 ngày, tỷ lệ đẻ đạt 79,4% đàn), tiêu tốn thức ăn đạt 3,93 kg/10 quả trứng, là loại vịt có sức sống cao, phù hợp với điều kiện chăn nuôi của địa phương.

Nuôi bò bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (Total Mixed Ration - TMR) sẽ giúp lựa chọn được những loại thức ăn mà bò thích. Điều này, giúp người chăn nuôi sử dụng được nhiều loại thức ăn hơn cho bò, kể cả tận dụng các loại phế phụ phẩm trong nông nghiệp như thân cây ngô, cây họ đậu, các loại cỏ trồng...

Hiện tại, mặc dù giá heo hơi đã giảm nhẹ, thương lái đến mua heo hơi với giá từ 4,7 triệu - 4,8 triệu đồng/tạ, giảm hơn 500 ngàn đồng/tạ so với cách đây 2 tháng, nhưng theo nhiều hộ chăn nuôi, năm 2014 là một năm khá thành công với người chăn nuôi heo vì giá heo hơi luôn dao động ở mức khá cao. Có thời điểm lên đến 5,5 triệu đồng/tạ, đạt mức cao nhất trong vòng 2 năm trở lại đây.

Tuy nhiên, ban đầu sản phẩm làm ra chỉ để phục vụ trong phạm vi gia đình hoặc bán lẻ ở địa phương vì số lượng ít, chưa được xem như một phương thức làm kinh tế. Đến nay, nhờ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới nghề nuôi ong có bước phát triển vượt bậc về số lượng, chất lượng, các sản phẩm từ ong, đặc biệt là mật đã đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi.

Thời gian qua, ngoài phối hợp cùng ngành chức năng tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, các thành viên trong tổ còn hùn vốn tiết kiệm được gần 200 triệu đồng, kịp thời hỗ trợ nhau trang bị thêm dụng cụ, mở rộng chuồng trại, tăng đàn, nâng cao thu nhập. Đến cuối năm 2013, tổ hợp tác không còn thành viên nghèo.