Hậu Giang Đã Quy Hoạch Khoảng 2.000 Ha Vùng Nuôi Trồng Thủy Sản Tập Trung

Theo UBND tỉnh Hậu Giang, tiềm năng đất, nước về nuôi thủy sản và nuôi cá lồng, cá bè rất thuận lợi, đặc biệt là tiềm năng nuôi cá tra, cá da trơn còn rất lớn.
Đến nay, Hậu Giang đã quy hoạch khoảng 2.000ha, tập trung các xã vùng ven sông Hậu và mở rộng ra theo yêu cầu phát triển để cho thuê hoặc giao đất cho các nhà đầu tư thả nuôi, chế biến thủy sản xuất khẩu.
Cùng với đó là xây dựng thương hiệu “Cá thát lát” giống và thịt để quảng bá đặc sản này của địa phương. Định hướng đến năm 2020, diện tích nuôi chuyên canh, thâm canh và bán thâm canh trên toàn tỉnh có thể lên đến 3.500ha, sản lượng 152.000 tấn, trong đó chủ yếu là cá da trơn chiếm 47% diện tích, nhưng chiếm đến 74% sản lượng.
Có thể bạn quan tâm

Trung bình mỗi năm, anh Nam thu khoảng 7 - 8 tấn cá thương phẩm thu về 800 triệu đến 1 tỷ đồng. Cá đặc sản của gia đình anh Nam nuôi chủ yếu cung ứng

Ông Nguyễn Minh Được, ngụ ấp Bãi Chướng, xã Hòn Nghệ, H.Kiên Lương (Kiên Giang), đã thực hiện thành công mô hình nuôi cá lồng bè kết hợp cung ứng cá giống

Nghề nuôi trâu vỗ béo bán thương phẩm vui nhất là được thương lái đến tận nhà thu mua nên không lo đầu ra, trâu lúc nào cũng bán được giá cao.

Là công chức nhà nước, nhưng anh Nguyễn Đức Thủy ở Hòa Bình vẫn tranh thủ trồng được 10ha cam VietGAP, lợi nhuận 1,1 - 1,5 tỷ đồng mỗi năm.

Anh Nguyễn Tấn Tài (29 tuổi), ở thôn Phú Nông, xã Hoài Sơn, TX.Hoài Nhơn, Bình Định, đã xây dựng được mô hình kinh tế đạt doanh thu 1 tỉ đồng mỗi năm