Hậu Giang có hơn 450ha mía bị nhiễm dịch hại

Mặc dù đang bị dịch hại tấn công, nhưng do người dân có biện pháp phòng ngừa ngay từ đầu vụ nên không ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cây mía. Tuy nhiên, hiện mía đang trong thời kỳ vươn lóng nên đây là thời điểm rất dễ bị rầy đầu vàng, bệnh thoái đỏ và chuột tấn công.
Do đó, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh đề nghị ngành nông nghiệp của 3 địa phương trên cần tiếp tục khuyến cáo người dân chủ động phòng ngừa dịch hại, tránh lây lan sang diện rộng, nhất là chú ý đến đối tượng chuột cắn phá làm giảm năng suất, chữ đường đáng kể...
Có thể bạn quan tâm

Năm 2014 được dự báo là một năm đầy khó khăn, thách thức với ngành chăn nuôi Việt Nam trong bối cảnh đất nước ngày càng hội nhập sâu với khu vực và thế giới. Bởi vậy, yêu cầu đặt ra cho ngành chăn nuôi là phải đẩy mạnh tái cơ cấu để nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng sức cạnh tranh.

Tin từ Cục Thú y (Bộ NN&PTNT), dịch lở mồm long móng type A đang xảy ra tại 12 xã của 3 huyện Trùng Khánh, Trà Lĩnh và Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng với 217 gia súc mắc bệnh.

Đã có hơn 600 hộ dân tại 10 xã, thị trấn trên địa bàn huyện nhận được con giống hỗ trợ. Đối tượng được nhận con giống lần này là các hộ nghèo, thiếu vốn sản xuất, hộ đồng bào dân tộc thiểu số và hộ có điều kiện chăn nuôi ở vùng đặc biệt khó khan.

Tin từ các các chủ trại nuôi heo trên địa bàn huyện Long Thành (Đồng Nai) cho biết, so với thời điểm giáp tết, giá heo hơi bán tại trại đã giảm từ 5 triệu đồng/tạ xuống còn 4,9 triệu đồng/tạ.

Chim trĩ là loài chim quí hiếm, được một số nông dân miền núi và vùng Đông Nam bộ nuôi nhiều trong vài ba năm trở lại đây. Trong lúc nhiều mặt hàng nông sản khác tiêu thụ bấp bênh thì chim trĩ luôn cho hiệu quả kinh tế ổn định ở mức cao. Hiện tại, một số nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long đã chú trọng đầu tư nuôi giống chim này.