Hậu Giang có hơn 450ha mía bị nhiễm dịch hại

Mặc dù đang bị dịch hại tấn công, nhưng do người dân có biện pháp phòng ngừa ngay từ đầu vụ nên không ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cây mía. Tuy nhiên, hiện mía đang trong thời kỳ vươn lóng nên đây là thời điểm rất dễ bị rầy đầu vàng, bệnh thoái đỏ và chuột tấn công.
Do đó, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh đề nghị ngành nông nghiệp của 3 địa phương trên cần tiếp tục khuyến cáo người dân chủ động phòng ngừa dịch hại, tránh lây lan sang diện rộng, nhất là chú ý đến đối tượng chuột cắn phá làm giảm năng suất, chữ đường đáng kể...
Có thể bạn quan tâm

Đến thăm trang trại rộng trên 7 ha của chị Phạm Thị Thủy ở tổ 18 phường Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, ai cũng phải trầm trồ thán phục trước sự cần cù hay lam hay làm của người phụ nữ giỏi giang này.

Với sự tìm tòi và luôn mạnh dạn trồng và xen canh nhiều loại cây trồng cho giá trị kinh tế, đến nay có thể nói mô hình trồng cây hồ tiêu xen canh cây cà phê của hộ nông dân Lê Lộc, xã Ia Hlốp, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai trong những năm qua đã mang lại giá trị kinh tế cao và thu nhập bình quân hàng năm từ 250 triệu đồng đến 350 triệu đồng.

Chuyện thương lái bơm tạp chất vào tôm được coi là vấn nạn trong XK tôm. Nhưng do thiếu tôm nguyên liệu nên nhiều doanh nghiệp vẫn “nhắm mắt đưa chân” nhập tôm có tạp chất…

Cho đến thời điểm này, Hà Nội mới xây dựng được 17 chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi với sản lượng còn khiêm tốn so với nhu cầu của Thủ đô.

Với sự hợp tác hiệu quả giữa Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) và công ty Nestlé Việt Nam, sau 3 năm triển khai, dự án NESCAFÉ Plan hỗ trợ nông dân trồng cà phê ở các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai đã thu được nhiều kết quả nổi bật.