Hậu Giang có hơn 450ha mía bị nhiễm dịch hại

Mặc dù đang bị dịch hại tấn công, nhưng do người dân có biện pháp phòng ngừa ngay từ đầu vụ nên không ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cây mía. Tuy nhiên, hiện mía đang trong thời kỳ vươn lóng nên đây là thời điểm rất dễ bị rầy đầu vàng, bệnh thoái đỏ và chuột tấn công.
Do đó, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh đề nghị ngành nông nghiệp của 3 địa phương trên cần tiếp tục khuyến cáo người dân chủ động phòng ngừa dịch hại, tránh lây lan sang diện rộng, nhất là chú ý đến đối tượng chuột cắn phá làm giảm năng suất, chữ đường đáng kể...
Có thể bạn quan tâm

Đặc thù của ruộng vùng cao trong tỉnh là nhỏ hẹp, bậc thang, trước đây đồng bào Hrê thường dùng sức để làm đất xuống giống hay thu hoạch vụ mùa. Còn bây giờ, nhà nhà đều biết sử dụng máy móc vào đồng ruộng nên đã giải phóng sức lao động, giảm chi phí sản xuất và nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình.

Sơn Tây là huyện miền núi phía tây Quảng Ngãi được mệnh danh là xứ ngàn cau. Nơi đây có những chuyện khá ly kỳ: Thương lái thu mua cau non rồi… đổ bỏ, chủ vườn dùng dây thép gai quấn quanh thân hay gắn dao lam vào thân cau để phòng ngừa kẻ gian trộm cau.

Đánh giá này trong báo cáo nghiên cứu về hợp tác, liên kết nông dân trong sản xuất nông nghiệp do RCD và Oxfam đồng thực hiện, vừa công bố.

Trung bình mỗi năm, ngành chăn nuôi cần thêm 1 triệu tấn thức ăn chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu trong nước; đồng nghĩa với việc, ngành chăn nuôi ngành càng phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập.

Trong những năm qua, thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các nước trong khu vực, trong khi cơ chế xuất khẩu gạo lại mang lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp.