Hậu cần nghề cá Vàm Láng Tiền Giang

Trên địa bàn thị trấn Vàm Láng đã hình thành hơn 120 cơ sở sơ chế, chế biến hải sản, chủ lực vẫn là xẻ khô, làm mắm, làm ruốc, sơ chế ghẹ, tôm, cua, thủy sản đông lạnh, sửa chữa tàu thuyền… và hàng trăm hộ dân làm những công việc thủ công phục vụ nghề cá như:
Xây đáy sông cầu, nứt cào… với gần 2.000 lao động thường xuyên làm các công việc hậu cần nghề cá.
Tôm, cua, mực được người dân sơ chế rồi đông lạnh. Với các loại cá như:
Cá lạt, lù đù, lưỡi búa… sau khi xẻ dọc, làm sạch được đem phơi thành khô.
Đóng mới, sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp tàu, thuyền đánh bắt là khâu quan trọng nhất cho chuyến ra khơi.
Chuẩn bị nước đá cho một chuyến đánh bắt dài ngày.
Phân loại, sơ chế mực, tôm ngay tại cảng, tạo việc làm cho hàng trăm lao động tại thị trấn Vàm Láng.
Sơ chế ghẹ đông lạnh xuất khẩu tại cơ sở của cô Trần Thị Mộng Thu.
Người dân đan lưới để phơi các loại khô.
Vào lúc sáng sớm và chiều tà, làng biển tấp nập người mua bán và vận chuyển các loại hải sản sau chuyến đánh bắt của các tàu cá.
Đan lưới - dụng cụ không thể thiếu của ngư dân.
Có thể bạn quan tâm

Thời tiết nắng nóng, rau, củ là mặt hàng có sức tiêu thụ mạnh nhất, đặc biệt gần một tháng nay giá rau xanh tại các chợ tăng từ 15-40%. Theo ghi nhận tại các chợ trên địa bàn TP.Cao Lãnh (Đồng Tháp), giá các loại rau xanh đều tăng khoảng 5.000 đồng - 30.000 đồng/kg so với tháng trước.

Ông Nguyễn Đăng Phú, Phó Giám đốc chợ đầu mối Bình Điền, cho biết hiện lượng rau về chợ ổn định khoảng 900 tấn/ngày. Song do mưa nên nguồn cung của một số mặt hàng như xà lách, tần ô, khổ qua… giảm. Vì vậy giá các mặt hàng này cũng tăng 5.000-7.000 đồng/kg.

Một dự án nuôi cá nước lạnh kết hợp quản lý bảo vệ rừng ở vùng sâu Bảo Lâm vừa được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp giấy chứng nhận đầu tư là dự án của Công ty cổ phần Thành Gia An có trụ sở đóng tại số 102 Lý Thường Kiệt, TP Bảo Lộc.

Vào năm 2012, nhiều chủ vựa cua trên địa bàn các huyện Năm Căn, Đầm Dơi, Cái Nước... lao đao vì bị quỵt nợ hàng chục tỷ đồng do mua bán cua với thương lái Trung Quốc kinh doanh không phép.

Trong khi dịch bệnh trên tôm tại nhiều địa phương đã được kiểm soát thì tại thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) lại phải công bố dịch. Điều đáng nói là sau khi công bố dịch nông dân bất cập trong khâu quản lý lẫn ý thức của người nuôi.