Hà Nội đầu tư 110 tỷ đồng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn

Mục tiêu TP Hà Nội hướng tới là đến năm 2020 duy trì và phát triển diện tích rau được chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, nâng cao giá trị thu nhập.
Đồng thời, hình thành, phát triển và kiểm soát chuỗi sản xuất tiêu thụ rau an toàn, từng bước đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tổng kinh phí thực hiện kế hoạch “Chương trình duy trì, phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020” dự kiến gần 114 tỷ đồng.
Trong đó, kinh phí duy trì sản xuất rau an toàn trên diện tích 5.100 ha là 33,5 tỷ đồng;
Tăng thêm 2.000 ha sản xuất rau an toàn là 29,9 tỷ đồng; phát triển, quản lý chuỗi sản xuất rau an toàn gần 40 tỷ đồng….
Có thể bạn quan tâm

Trước thông tin nấm không rõ nguồn gốc xuất xứ đội lốt hàng Việt ngang nhiên bày bán trên thị trường, cộng với gần đây dư luận râm ran về những vụ ngộ độc có nguyên nhân từ nấm khiến nhiều người tiêu dùng tẩy chay nấm ăn. Hiện tượng này đã đẩy người trồng nấm lâm vào cảnh điêu đứng vì nấm đến kỳ thu hoạch không có người thu mua, ế đọng, thua lỗ...

Trước khi mùa mưa bão năm nay bắt đầu, huyện Châu Thành A đã chủ động xây dựng kế hoạch sẵn sàng ứng phó kịp thời khi có thiên tai xảy ra, đảm bảo an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản của nhân dân, cùng cơ sở vật chất nhà nước.

Tôm hùm con (tôm nhí) bất ngờ xuất hiện vào những ngày đầu tháng 4, nhiều ngư dân ở xã Bình Châu (Bình Sơn) trúng đậm. Nghề “hái” ra tiền này giúp nhiều người dân nơi đây có nguồn thu nhập khá cao, một ngày lặn biển có người thu được gần chục triệu đồng.

Chính thức triển khai từ tháng 5/2013 đến nay, Lâm Đồng đang dẫn đầu Tây Nguyên với hơn 1.830 hộ gia đình đã vay từ các nguồn vốn tín dụng ưu đãi để thực hiện việc tái canh, trồng mới cà phê trên tổng diện tích khoảng 8.650ha.

Văn phòng sáng chế và nhãn hiệu Mỹ vừa cấp giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền cho 2 nhãn hiệu "gạo Nàng thơm Chợ Đào” và "thanh long Châu Thành - Long An."