Hà Nội đầu tư 110 tỷ đồng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn

Mục tiêu TP Hà Nội hướng tới là đến năm 2020 duy trì và phát triển diện tích rau được chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, nâng cao giá trị thu nhập.
Đồng thời, hình thành, phát triển và kiểm soát chuỗi sản xuất tiêu thụ rau an toàn, từng bước đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tổng kinh phí thực hiện kế hoạch “Chương trình duy trì, phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020” dự kiến gần 114 tỷ đồng.
Trong đó, kinh phí duy trì sản xuất rau an toàn trên diện tích 5.100 ha là 33,5 tỷ đồng;
Tăng thêm 2.000 ha sản xuất rau an toàn là 29,9 tỷ đồng; phát triển, quản lý chuỗi sản xuất rau an toàn gần 40 tỷ đồng….
Có thể bạn quan tâm

Đã từng có thời điểm, chăn nuôi bò sữa trở thành phong trào nở rộ ở nhiều địa phương, nhiều nhất phải kể đến các huyện Đức Hòa, Bến Lức và TP.Tân An, sau đó phát triển thêm ở các huyện Tân Trụ, Thủ Thừa... Và, tiềm năng phát triển đàn bò sữa ở Long An vẫn còn. Nhưng…

Ở Tân Kỳ (Nghệ An) có một trang trại bò Úc qui mô khá lớn với tổng đàn gần 400 con, trong đó 350 con mẹ và 43 con bê. Trang trại này của ông Tô Anh Phương, thị trấn Tân Kỳ được đầu tư 12 tỷ đồng. Ông đang khẩn trương xây dựng chuồng trại mới để đàn bò sinh sống ổn định.

rong quý III/2015, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long phát sinh 6 ổ dịch cúm gia cầm. Cụ thể, ngày 19/8/2015, dịch bệnh H5N1 phát sinh trên đàn gà 40 ngày tuổi số lượng 1.048 con tại hộ chăn nuôi ấp Trung Trạch (xã Trung Thành - Vũng Liêm);

Là huyện miền núi, Hướng Hóa (Quảng Trị) có quỹ đất nông nghiệp không nhiều nhưng bù lại chất đất ba dan tương đối tốt. Những năm qua, huyện đã quy hoạch đất nông nghiệp, phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế khá.

Theo nông dân trồng mía ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang hiện thương lái mua mía tại ruộng (giống ROC 16) đang ở mức từ 1.100 - 1.200 đồng/kg, tăng 200 đồng/kg so với đầu vụ (giữa tháng 9).