Hà Nam thiếu đầu ra, doanh nghiệp đổ bỏ hàng tấn dưa chuột bao tử

Theo chủ các doanh nghiệp, nguyên nhân khiến dưa chuột bao tử thành phẩm không xuất đi được là do biến động giá tại thị trường nhập khẩu. Mặt khác, các cơ sở sản xuất tại địa phương chỉ ký hợp đồng với một đầu mối tiêu thụ và chỉ xuất khẩu sang một thị trường cố định.
Trước nguy cơ mất trắng hàng chục tỷ đồng, việc mở rộng tìm kiếm đối tác để xuất khẩu sang các thị trường khác đã được xúc tiến. Tuy nhiên, việc xúc tiến thương mại không phải là chuyện ngày một ngày hai. Hơn nữa, chất lượng sản phẩm ở đây cũng chưa đáp ứng yêu cầu của nhiều thị trường.
Có thể bạn quan tâm

Để chuyển đổi cây trồng hiệu quả kinh tế hơn, một số hộ dân ở khu vực 7, phường Ngã Bảy, thị xã Ngã Bảy (Hậu Giang) đã chọn trồng cây dâu xanh, dâu bòn bon.

"Tình hình dịch cúm gia cầm hiện nay đang rất nguy hiểm bởi nguy cơ xâm nhập virus cúm A/H7N9 từ Trung Quốc vào Việt Nam là rất cao, còn trong nước, dịch cúm gia cầm H5N1 chưa lên đến đỉnh".

Với diện tích 3.000 m2 trồng thanh long ruột đỏ, sau 4 năm chăm sóc, năm 2013 vừa qua ông Triết thu nhập trên 100 triệu đồng. Đây là mô hình tiêu biểu để cựu chiến binh xã Thạnh Phú nhân rộng trong hội viên.

Sau Tết, hàng chục người dân ở xã Phổ Thạnh (Đức Phổ - Quảng Ngãi) nhộn nhịp ra đồng muối để vớt rau câu bán cho thương lái. Nhờ nghề này, nhiều người có khoản thu nhập thêm sau Tết.

Hiện ông Huỳnh Văn Giã đã trồng thành công giống dừa sáp trên đất mặn, 40 gốc dừa sáp đã cho trái. Mỗi trái dừa sáp bán ra thị trường giá từ 60-80 ngàn đồng, đầu ra khá ổn định.