Hà Nam thiếu đầu ra, doanh nghiệp đổ bỏ hàng tấn dưa chuột bao tử

Theo chủ các doanh nghiệp, nguyên nhân khiến dưa chuột bao tử thành phẩm không xuất đi được là do biến động giá tại thị trường nhập khẩu. Mặt khác, các cơ sở sản xuất tại địa phương chỉ ký hợp đồng với một đầu mối tiêu thụ và chỉ xuất khẩu sang một thị trường cố định.
Trước nguy cơ mất trắng hàng chục tỷ đồng, việc mở rộng tìm kiếm đối tác để xuất khẩu sang các thị trường khác đã được xúc tiến. Tuy nhiên, việc xúc tiến thương mại không phải là chuyện ngày một ngày hai. Hơn nữa, chất lượng sản phẩm ở đây cũng chưa đáp ứng yêu cầu của nhiều thị trường.
Có thể bạn quan tâm

Nhiều giải pháp về thuế, vốn vay, chính sách phát triển công nghiệp chế biến sâu sản phẩm cao su… đã được đặt ra tại hội nghị bàn giải pháp tiêu thụ cao su nguyên liệu trong nước mới diễn ra tại TP.HCM.

Như vậy, tính từ đầu năm đến hết tháng 8, khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ước đạt 4,44 triệu tấn, trị giá 2,01 tỷ USD, giảm 9% về khối lượng, và giảm 5,3% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.

Nuôi tôm quảng canh cải tiến theo mô hình cánh đồng tôm lớn đang được nhân rộng ở huyện Cái Nước (Cà Mau) mang lại hiệu quả cao.

Với ý chí và quyết tâm vươn lên làm giàu, nông dân Lê Hữu Mông ở khu 4, phường Long Thủy (TX. Phước Long, Bình Phước) đã thành công với mô hình nuôi rắn hổ trâu (hổ vằn). Với 40 con rắn bố mẹ, trên 200 rắn con, hàng trăm quả trứng rắn và trên 60 rắn nước, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.

Quế Trà Bồng là một trong những đặc sản được xác lập kỷ lục Châu Á. Thế nhưng, giai đoạn 2008 - 2011, nhiều địa phương ở Trà Bồng (Quảng Ngãi) “quay lưng” với cây quế để trồng các cây lâm nghiệp khác hiệu quả kinh tế cao hơn. Những năm gần đây, nhờ các chính sách 30a, 135 của Chính phủ, Trà Bồng từng bước vực dậy và phát triển cây quế...