Hà Nam thiếu đầu ra, doanh nghiệp đổ bỏ hàng tấn dưa chuột bao tử

Theo chủ các doanh nghiệp, nguyên nhân khiến dưa chuột bao tử thành phẩm không xuất đi được là do biến động giá tại thị trường nhập khẩu. Mặt khác, các cơ sở sản xuất tại địa phương chỉ ký hợp đồng với một đầu mối tiêu thụ và chỉ xuất khẩu sang một thị trường cố định.
Trước nguy cơ mất trắng hàng chục tỷ đồng, việc mở rộng tìm kiếm đối tác để xuất khẩu sang các thị trường khác đã được xúc tiến. Tuy nhiên, việc xúc tiến thương mại không phải là chuyện ngày một ngày hai. Hơn nữa, chất lượng sản phẩm ở đây cũng chưa đáp ứng yêu cầu của nhiều thị trường.
Có thể bạn quan tâm

Dù nguồn nước chưa đảm bảo cho sản xuất nhưng đến nay Tân Phú Đông (Tiền Giang) đã xuống giống hàng trăm ha lúa hè thu và nguy cơ thiệt hại rất khó lường.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân giao Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và PTNT chủ trì xây dựng đề án để ngăn chặn chống nhập lậu.

“Gần 605ha rừng của chúng tôi là một lợi thế lớn cho sản xuất nông-lâm nghiệp, thủy sản và khai thác tiềm năng du lịch sinh thái trong tương lai” - anh Trần Văn Minh (nông dân thị trấn Than Uyên, huyện Than Uyên, Lai Châu) tâm sự.

Do sản xuất rải vụ, giảm áp lực thu hoạch rộ nên từ đầu năm đến nay, giá khoai lang ở Vĩnh Long luôn ổn định mức trên 600.000 đ/tạ (60kg); có thời điểm giá khoai lên gần 1 triệu đồng/tạ. Trung bình mỗi công khoai thu hoạch khoảng 35 tạ. Với giá này, trừ chi phí nông dân thu lời hơn 50 - 100 triệu đồng/ha.

Hiện có gần 60.000ha lúa Đông Xuân ở Đồng bằng sông Cửu Long đang bị nhiễm rầy, đặc biệt là rầy nâu trưởng thành.