Gỡ vướng mắc để thu hút doanh nghiệp đầu tư

Cần xóa bỏ mọi vướng mắc trong tổ chức, thủ tục, thuê đất đai, đăng ký kinh doanh, có chính sách miễn giảm các loại thuế, phí để khuyến khích các hộ chuyên, các hộ ngành nghề đăng ký kinh doanh dưới dạng doanh nghiệp để yên tâm mở rộng sản xuất.
Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư và tạo việc làm tại các vùng nông thôn.
Đơn giản hóa tối đa các thủ tục, chi phí liên quan tới đăng ký thành lập doanh nghiệp. Ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt (đất đai, tín dụng, thuế...) cho các doanh nghiệp tuyển dụng lao động tại chỗ, ký hợp đồng lao động dài hạn, có đào tạo dạy nghề cho lao động sau khi tuyển dụng.
Ưu tiên phát triển nhóm doanh nghiệp làm dịch vụ (doanh nghiệp tổ chức sản xuất nông nghiệp, kinh doanh nông sản, du lịch gắn với sản xuất nông nghiệp) và doanh nghiệp chế biến công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng từ các phụ phẩm các ngành hàng có lợi thế tại các vùng nông thôn…
Có thể bạn quan tâm

Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội vừa tổ chức ra mắt chuỗi liên kết chăn nuôi và khai trương 5 cửa hàng tiêu thụ thực phẩm an toàn (sản phẩm của Cty CP Cộng đồng Green Food Hà Nội).

Ông Nguyễn Thanh Sơn, nhà vườn trồng xoài ở thị trấn Chợ Lách, huyện Chợ Lách, Bến Tre, cho biết: Chưa năm nào xoài giống Đài Loan rớt giá thê thảm như năm nay.

Cây trồng khiến bà con quan tâm lựa chọn để trồng trong mùa mưa này, chính là giống tiêu ghép cây rừng Amazon. Đây là giống tiêu có bộ rễ khoẻ, khả năng chống rầy, chống bệnh chết nhanh, chết chậm cao và đặc biệt không sợ bị úng nước.

Số liệu thống kê của Phòng NN&PTNT huyện Đông Hòa cho thấy, diện tích nuôi tôm ở vùng hạ lưu sông Bàn Thạch khoảng 1.200 ha, đến nay, đã thả nuôi hơn 420 ha, đạt khoảng 35% kế hoạch.

Ngành Nông nghiệp khuyến cáo nông dân ngưng thả nuôi vì tôm thẻ chân trắng là loài thủy sản mới, không nằm trong quy hoạch phát triển thủy sản của tỉnh; tỷ lệ rủi ro cao và không có đầu ra ổn định.