Gỡ khó cho con tôm Cà Mau

Từ đầu năm đến nay, tình hình dịch bệnh trên tôm nuôi ở loại hình nuôi tôm công nghiệp là 233,17 ha; trong đó bệnh gan tụy là 146,99 ha, bệnh đốm trắng 25,31 ha. Trên tôm nuôi quảng canh cải tiến và quảng canh truyền thống là 1.450,5 ha, tăng 240 ha so với tháng trước.
Qua khảo sát trực tiếp vùng nuôi, nắm bắt tình hình nuôi, nghe những chia sẻ của nông dân nuôi tôm trước những khó khăn trên, nhiều giải pháp được lãnh đạo các sở ngành như Chi cục Thú y, Phòng NN&PTNT các huyện chia sẻ, như tăng cường kiểm soát giá và chất lượng vật tư đầu vào, người nuôi cần tuân thủ khuyến cáo lịch thời vụ của ngành chuyên môn; nuôi mật độ thưa để giảm chi phí, tăng sản lượng và lợi nhuận…
Có thể bạn quan tâm

Xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế có tiếng là đất rau má vì ở đây có diện tích trồng rau má lớn nhất cả nước với hơn 40 hecta, mang lại thu nhập cao và ổn định cho hơn 200 hộ dân. “Ông tổ” của nghề trồng rau má tại Quảng Thọ chính là ông Cao Quảng Thiện.

Từng là một trong những xã khó khăn của huyện Tam Nông, nhưng những năm qua, với sự chỉ đạo của Đảng bộ, chính quyền, sự vào cuộc của các tổ chức đoàn thể và nỗ lực của nhân dân, kinh tế - xã hội của xã Quang Húc đã có sự tăng trưởng khá.

Theo anh Nguyễn Văn Minh (43 tuổi), xóm 1, xã Mỹ Lộc, huyện Can Lộc, gần 1 tháng trở lại đây, cứ mỗi lần đi chăn trâu, thăm ruộng lúa, anh lại thấy một vài người phụ nữ đi theo nhóm 2-5 người, đeo túi, vợt, lội ruộng, vẫy nước bẩn để “nhử” đỉa. Họ bắt cả mấy kg đỉa bỏ vào túi vải. Nhóm người chủ yếu ở nơi khác đến.

Sáng 18/7, Ban quản lý dự án VAHIP Hà Tĩnh tổ chức hội nghị tổng kết Dự án “Phòng chống dịch cúm gia cầm, cúm ở người và Dự phòng đại dịch ở Việt Nam".

Hạt chùm ngây 100.000 - 120.000 đồng/kg, lá non 50.000 - 60.000 đồng/kg, giống 15.000 đồng/cây, loài vốn chỉ làm hàng rào giờ có thể mang lại cho nông dân cả trăm triệu mỗi năm.