Giảm giá thành cá tra

Bộ môn kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt (khoa thủy sản Đại học Cần Thơ) vừa công bố nghiên cứu “Giải pháp công nghệ cải tiến tỉ lệ sống và hiệu quả cá tra nuôi thương phẩm ở vùng ĐBSCL”, giúp giảm giá thành nuôi cá tra xuống còn 18.500 - 19.500 đồng/kg thay vì từ hơn 20.000 - 22.500 đồng/kg như hiện nay.
Theo đó, người dân cần tự ương cá giống để nuôi, lượng thức ăn cũng chỉ cần cho cá ăn vừa đủ vì cá tra chỉ hấp thu 32,6% lượng thức ăn, trong khi thức ăn chiếm 78,1 - 81,35% giá thành và con giống chiếm 7,5 - 8,81%.
Theo kết quả khảo sát, thời gian qua nhiều cơ sở nuôi cá tra thua lỗ, thậm chí bị phá sản do không bán được cá hoặc bán với giá thấp, tỉ lệ ao nuôi không chiếm 60 - 70%.
Có thể bạn quan tâm

Theo Công ty Cổ phần Cao su Điện Biên, năm 2016, hơn 200 ha cao su trên địa bàn tỉnh sẽ bắt đầu thu hoạch. Song, đến thời điểm này vẫn còn nhiều vướng mắc giữa công ty với người dân, chính quyền và các ngành liên quan trong việc góp đất trồng cao su.

Thái Lan, quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, tuyên bố sẽ không áp dụng trở lại chính sách trợ giá lúa gạo - hãng tin Bloomberg cho biết. Nước này hiện đang đối mặt với tình trạng hạn hán tồi tệ và cố gắng thúc đẩy kế hoạch giải quyết lượng gạo tồn kho khổng lồ.

Xuất khẩu thủy sản liên tục giảm do cá tra bị áp thuế chống bán phá giá cao; tôm cạnh tranh với Ấn Độ và Indonesia.

Với 577 phiếu chống, 75 phiếu thuận và 38 phiếu trắng, Nghị viện châu Âu đã phủ quyết dự luật do Ủy ban châu Âu đề xuất với nội dung cho phép các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu tự quyết định việc hạn chế hoặc cấm mua bán và sử dụng thực phẩm biến đổi gen (GMO).

Ngày 29/10, tại hội nghị Kiểm soát an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vũ Văn Tám nhấn mạnh, việc sử dụng kháng sinh, hóa chất trong ngành thủy sản hiện nay đang trong tình trạng báo động.