Giá trái đắng tăng cao

Theo lời của nhiều chủ điểm thu mua trái đắng khá lớn ở xã: Sơn Ba, huyện Sơn Hà; Ba Vì, huyện Ba Tơ... thì số lượng mua có giảm hơn so với thời điểm chính vụ cách đây khoảng 2-3 tháng, thế nhưng cũng được 5-10 kg/ngày.
Trái đắng được các đại lý thu mua đem phơi khô trước khi xuất bán
Đặc biệt hiện giá mua tăng lên rất cao, với 50.000 đồng/kg trái tươi và 110.000 đồng/kg trái khô; cao hơn gấp 2-3 lần so với đầu vụ.
Được biết trái đắng còn có nhiều tên gọi khác nhau: Khổ sâm nam, sầu đâu cứt chuột, khổ luyện tử, nha đam tử...
Đây là loại dược liệu quý, chữa các bệnh đường ruột như tiêu chảy, kiết lỵ, viêm loét dạ dày- tá tràng, đau bụng, tiêu hoá kém…
Vì vậy không chỉ cả thị trường nội địa, mà Trung Quốc rất chuộng và tiêu thụ mạnh.
Có thể bạn quan tâm
Tuy đang trong thời điểm mùa lũ nhưng giá các loại rau màu trên địa bàn huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) luôn ở mức thấp, năng suất không cao, nhiều nông dân không thu lợi nhuận.

Sau một thời gian giảm xuống ở mức thấp, giá nhiều loại lúa, gạo tại ĐBSCL tăng từ 100 - 200 đồng/kg so với cách nay 2 tuần. Tại TP Cần Thơ và nhiều tỉnh lân cận, như: Hậu Giang, An Giang…

Ban Chỉ đạo T.Ư về Phòng, chống thiên tai ban hành Công điện số 32/CĐ-TW yêu cầu các tỉnh, TP, đặc biệt là khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long khẩn trương xây dựng phương án cấp nước phục vụ sản xuất.

Hiện nay, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang đang vào mùa thu hoạch rộ Hồng quân núi. Nhờ cây hồng quân mà bà con quanh khu vực Núi dài, Núi Két, Núi Cấm có được nguồn thu nhập khá cao và giải quyết được công ăn, việc làm cho hàng trăm lao động khi vào mùa thu hoạch.

Nhờ sự cần cù, chịu khó, năng động trong ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ông Lâm Thành Thắm, ấp Cây Dâu, xã Hiếu Liêm, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đã thành công từ việc trồng loại cây có múi với nguồn thu hàng tỷ đồng mỗi năm.