Giá tôm hùm thương phẩm giảm mạnh, người nuôi lo lỗ vốn

Với giá bán này, phần lớn người nuôi đều lỗ vốn do sau chu kỳ nuôi 18 tháng, chi phí mỗi con tôm hùm ít nhất 1,3 triệu đồng/kg. Cũng do sợ lỗ vốn nên nhiều hộ vẫn tiếp tục nuôi với hy vọng chờ tăng giá trở lại.
Nhiều hộ nuôi cho biết toàn bộ tôm hùm thương phẩm đều bán cho tư thương để xuất sang thị trường Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Do đó, giá lên hay xuống tùy thuộc vào tư thương, trong khi người nuôi không biết thông tin về sự biến động của giá cả.
Còn theo tư thương, do thị trường Trung Quốc tiêu thụ chậm nên họ buộc phải hạ giá.
Tỉnh Phú Yên có hơn 3.000 hộ nuôi tôm hùm. Riêng thị xã Sông Cầu có gần 2.300 hộ nuôi khoảng 16.000 lồng với sản lượng năm nay dự kiến gần 800 tấn.
Có thể bạn quan tâm

Sau thời gian dài giá heo xuống thấp, phần đông người chăn nuôi đã “treo chuồng” dẫn đến số lượng heo giảm lớn, tuy nhiên vào thời điểm cuối năm, nguồn cung hút đã khiến giá heo tăng vọt.

Sau thời gian dài giá heo xuống thấp, phần đông người chăn nuôi đã “treo chuồng” dẫn đến số lượng heo giảm lớn, tuy nhiên vào thời điểm cuối năm, nguồn cung hút đã khiến giá heo tăng vọt.

Sáng 5/11, tại xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Trung tâm Phát triển cây trồng Hà Nội đã tổ chức Hội thảo Hợp tác 4 nhà về đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chè sạch, an toàn.

Từ đầu năm đến nay, giá mủ cao su liên tục giảm khiến nhiều hộ dân trồng cao su ở huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) thất thu lớn. Hiện tại, giá mủ cao su nước bán tại vườn chỉ còn 13.000 đồng/kg, chỉ bằng 1/2, thậm chí 1/3 giá các năm trước.

Cùng với việc canh tác cây lúa, huyện Châu Phú (An Giang) có khá nhiều vùng chuyên canh rau màu, chủ yếu tập trung ở các xã: Khánh Hòa, Mỹ Đức, Bình Thủy. Khi thị trường nội địa không thể tiêu thụ hết sản phẩm của nông dân thì việc đưa rau màu Châu Phú “xuất khẩu” sang Campuchia đang là hướng đi cho hiệu quả khả quan.