Giá Tôm Hùm Maine Cao Do Thiếu Hàng

Đang có những lo ngại về việc giá tôm hùm Maine bị đẩy lên bởi lượng tôm cập cảng thấp trong khi nhu cầu đang tăng lên.
Trong khi nhu cầu tôm hùm Maine đã tăng lên trong những năm gần đây, trung bình giá tôm bỏ đầu chừa đuôi đã tăng 1-2 GBP (0,78-1,57 EUR). Điều này làm người mua đắn đo.
Nhu cầu tăng lên, giá bị đẩy lên cao. Một số người đã từ chối do giá quá cao. Một số nhà hàng quốc tế gạch món tôm hùm ra khỏi thực đơn.
Một số người đang tìm kiếm sản phẩm thay thế hoặc đợi giá xuống thấp. Trong khi chuỗi nhà hàng lớn có thể bỏ các món liên quan đến tôm hùm thì các nhà hàng nhỏ tìm kiếm các cách “sáng tạo” từ loài này.
Giá tôm hùm nguyên liệu đạt 4,50 USD (3,55 EUR)/pao, trong khi 2 năm trước là 3 USD (2,37 EUR).
Trong khi đó, đuôi tôm hùm sống có giá 17 USD (13,41 EUR) cho loại 4-5 ounce.
Quy luật cung –cầu có thể giải thích được biến động giá tôm hùm Maine hiện nay. Nguồn cung vẫn tăng trong 10 năm qua, và nguồn cầu cũng vậy. Tôm hùm Maine đã có được thương hiệu, nên giá cao. Vấn đề là người mua tôm hùm chế biến không sẵn sàng trả giá cao hơn. Giá tôm hùm được dự kiến sẽ vẫn giữ mức cao trong vòng vài tháng tới. Vụ đánh bắt tôm hùm Canada bắt đầu từ cuối tháng 11, nên Canada chế biến nhiều sản phẩm trong nước hơn các sản phẩm từ Mỹ.
Có thể bạn quan tâm

Từ tháng 3, vợ chồng chị Dung, Quảng Ninh đã thu gom mua quả thanh mai (dâu rừng) của một số người dân địa phương để bán buôn cho một số đầu mối trong tỉnh. Anh còn lên một số diễn đàn rao bán mặt hàng này nhằm mở rộng thị trường ra một số tỉnh khác.

Ở miền Nam, cây đậu phộng (lạc) trồng nhiều ở các tỉnh Tây Ninh, Long An, Trà Vinh, An Giang…. Sản phẩm đậu phộng ngoài quả (củ), còn tận dụng thân lá ủ làm phân hữu cơ, hoặc làm thức ăn cho gia súc.

Việc ký kết đưa mặt hàng này về tiêu thụ tại Hà Nội đã khiến hàng nghìn hộ chăn nuôi ở Yên Thế (Bắc Giang) hy vọng đổi đời. Tuy nhiên, đến nay không ít hộ nuôi đã phải cầm cố sổ đỏ, nợ ngân hàng chồng chất, vì thua lỗ.

Gần đây, việc bùng phát nuôi tôm thẻ chân trắng ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung, An Giang nói riêng đã khiến cho chính quyền và các nhà chuyên môn vô cùng lo lắng, bởi đi liền với hiệu quả kinh tế thì có không ít rủi ro với đối tượng nuôi mới này.

Một lần nữa ngành chăn nuôi rơi vào cảnh lao đao. Cách đây hai năm, ngành chăn nuôi cũng rơi vào khó khăn. Năm 2012, để cứu ngành này, nhiều ý kiến đề xuất gói cứu trợ 9.000 tỷ đồng. Giờ đây, một đề xuất tương tự đang lặp lại.