Giá khoai lang tím Nhật tăng trở lại

Thương lái tại địa phương cũng tăng cường tìm kiếm khoai thu mua do nhu cầu từ thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc tăng trở lại. Với mức giá này thì người trồng khoai có lãi sau khi trừ chi phí đầu tư.
Tuy nhiên, ngành nông nghiệp khuyến cáo nông dân không nên ồ ạt trồng khoai trở lại để tránh bị rủi ro. Theo nhiều nông dân giá khoai tăng mạnh là do nguồn cung không còn nhiều, diện tích khoai đến thu hoạch còn rất ít.
Ông Nguyễn Văn Trí- Cán bộ tổng hợp Phòng Nông nghiệp- PTNT Bình Tân cho biết, toàn huyện hiện còn khoảng 1.500 ha khoai lang, nhưng chỉ có khoảng 400 ha có thể thu hoạch bán được giá trong những ngày tới, diện tích còn lại phần lớn từ 1 - 2 tháng tuổi.
Có thể bạn quan tâm

Chi phí sản xuất đội lên, trong khi giá bán ra liên tục giảm, thương lái bẻ kèo, nông dân “vỡ mộng” với lúa chất lượng thấp… là thực trạng đã và đang diễn ra đối với vụ lúa hè thu muộn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Gần 95% sản lượng cà phê Việt Nam hiện nay xuất khẩu thô, không thương hiệu.

Trong lúc cây điều bị mất đi vị thế, nhiều người chặt bỏ để thay thế bằng cây khác, thì ông vẫn quyết tâm gắn bó với cây trồng này. Để tồn tại, ông đi theo hướng mà trước đây chưa ai từng làm, đó là trồng điều theo tiêu chuẩn của Tổ chức FLO (Tổ chức quốc tế về Dán nhãn và Thương mại công bằng), nhờ vậy ông đã mở ra hướng đi mới cho người trồng điều tại địa phương.

Thâm canh cà chua đã phát triển rộng rãi ở nhiều vùng đất trồng màu vùng ĐBSH, song việc khống chế bệnh chết héo xanh đối với nông dân đang là bài toán nan giải.

Nhiều diện tích lúa mùa sớm ở ĐBSH đang trong giai đoạn đứng cái, mật độ sâu cuốn lá nhỏ lứa 5 thấp. Tuy nhiên bệnh đốm nâu đã phát sinh gây hại một số ruộng.