Gần 2,5 tỷ đồng hỗ trợ kinh phí mua giống cây trồng cạn để chuyển đổi sản xuất

Theo đó, tổng diện tích đã chuyển đổi sản xuất cây trồng cạn trên đất sản xuất lúa trong vụ Hè Thu năm 2015 là hơn 1.368 ha.
Cụ thể, có 137,9 ha được nhận mức hỗ trợ 100% kinh phí mua giống cây trồng cạn và 1.230,5 ha nhận mức hỗ trợ 50%. Có 7 địa phương được nhận hỗ trợ là:
Phù Mỹ (730 triệu đồng), Hoài Nhơn (718 triệu đồng), An Lão (504 triệu đồng), Phù Cát (323 triệu đồng),
Hoài Ân (111 triệu đồng), Vân Canh (93 triệu đồng) và Tây Sơn (9,2 triệu đồng).
Có thể bạn quan tâm

Hơn một tháng qua, trên mặt bằng trước chợ huyện Phù Mỹ (Bình Định), hàng ngày đều có một lượng kiệu giống rất lớn đổ về chợ, chật ních dòng người mua-bán ken dày, rất vui như chợ tết.

Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tri Tôn (An Giang), Trần Văn Mì, cho biết: Dự án trồng cây chùm ngây được triển khai từ tháng 4- 2010 với tổng kinh phí 1,3 tỷ đồng, tại 3 mô hình, trồng thí điểm ở khu vực núi Dài và núi Cô Tô.

Hiện nay, nghề trồng nấm ở một số huyện trong tỉnh Bắc Giang phát triển khá mạnh, không chỉ góp phần tăng thu nhập cho bà con mà còn cung cấp thực phẩm sạch, bảo vệ môi trường.

Là huyện có truyền thống và thế mạnh trong sản xuất vụ đông, những năm qua Vũ Thư (Thái Bình) luôn chú trọng, từng bước đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính thứ 3 trong năm. Vụ đông năm 2013, huyện phấn đấu gieo trồng 7.250 ha, tập trung phát triển những cây chủ lực như đậu tương, khoai tây, ngô...

Hiện nay, người dân vùng trồng chuyên canh cây thanh long của huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đang hết sức phấn khởi. Cảnh mua bán tấp nập làm cho không khí thêm vui tươi, nhộn nhịp. Bà con chia sẻ năm nay thanh long được mùa được giá nên lợi nhuận cao hơn nhiều so với mọi năm.