Gần 2,5 tỷ đồng hỗ trợ kinh phí mua giống cây trồng cạn để chuyển đổi sản xuất

Theo đó, tổng diện tích đã chuyển đổi sản xuất cây trồng cạn trên đất sản xuất lúa trong vụ Hè Thu năm 2015 là hơn 1.368 ha.
Cụ thể, có 137,9 ha được nhận mức hỗ trợ 100% kinh phí mua giống cây trồng cạn và 1.230,5 ha nhận mức hỗ trợ 50%. Có 7 địa phương được nhận hỗ trợ là:
Phù Mỹ (730 triệu đồng), Hoài Nhơn (718 triệu đồng), An Lão (504 triệu đồng), Phù Cát (323 triệu đồng),
Hoài Ân (111 triệu đồng), Vân Canh (93 triệu đồng) và Tây Sơn (9,2 triệu đồng).
Có thể bạn quan tâm

Theo Bộ Công Thương, thị trường phân bón thời gian tới sẽ xác lập một mặt bằng giá mới với xu hướng thuận lợi cho các nhà sản xuất phân bón nội địa.

Hiện nay, trên địa bàn huyện Trấn Yên, các loại cây ăn quả có múi đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân ở một số xã vùng cao như: Hưng Thịnh, Hưng Khánh, Hồng Ca… Vì vậy, thời gian tới, huyện sẽ xây dựng Đề án phát triển vùng cây ăn quả có múi để giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, giúp người nông dân từng bước làm giàu.

Bốn mươi năm thống nhất đất nước, 30 năm đổi mới cơ chế quản lý, mà chúng ta đi không qua khỏi cánh đồng là do tư duy và nền quản trị quốc gia có những vấn đề chưa tương thích?

“Năm nay, thương lái Trung Quốc đột nhiên thu mua cau sớm và chuộng cau non. Cau non mua được giá, tới 16.000 đồng/kg. Tui mua đem sấy rồi bán đưa sang bên Trung Quốc tiêu thụ. Bây giờ thì giá vậy, nhưng không biết sau này thương lái Trung Quốc có hạ giá xuống không nữa”, bà Nguyễn Thị Kim Ánh - chủ cơ sở thu mua, hấp cau tại Quảng Ngãi - bày tỏ lo lắng.

Phong trào nuôi tôm tự phát, thiếu kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh gặp thời tiết nắng mưa bất thường mấy ngày qua đã khiến hàng ngàn hộ nghèo, nhất là những hộ nuôi tôm trên cát tại Bắc miền Trung lao đao vì tôm chết, nợ lần chồng chất.