Gần 192 ha nuôi tôm bị thiệt hại hoàn toàn do nhiễm bệnh
Con số này chiếm 21% trên tổng diện tích hơn 900 ha thả nuôi tôm trên địa bàn toàn tỉnh.
Riêng trong tháng 9, Khánh Hòa có 21 ha đìa mới vừa thả nuôi tôm thẻ chân trắng vụ 2 đã bị mất trắng.
Nguyên nhân do tôm nhiễm bệnh EMS, hoại tử gan tụy và đốm trắng.
Những tháng cuối năm 2015, nghề nuôi tôm tiếp tục gặp khó do diễn biến bất thường của thời tiết, do đó ngoài việc tuân thủ lịch thời vụ theo khuyến cáo của ngành chức năng, người nuôi cần thả giống với mật độ vừa phải nhằm hạn chế thất thoát khi mưa lũ xảy đến.
Có thể bạn quan tâm

Những năm qua, chăn nuôi luôn giữ vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, đóng góp tích cực vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định. Phát triển chăn nuôi đã tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho người dân và xây dựng NTM.

Tính đến tháng 4-2015, huyện Phú Giáo (Bình Dương) có tổng đàn gia cầm trên 1 triệu 375 ngàn con, tăng 1,01%; đàn trâu 302 con, tăng 4,5%; đàn bò 1.758 con, tăng 43,51%; đàn heo trên 119.400 con, tăng 1,03% so với năm 2014.

Đó là mô hình nuôi dúi quy mô trang trại của ông Trần Thái, ở thôn Phú Lâm, xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Ông Thái kể: “Tình cờ sau trận lũ lịch sử năm 2013, tôi bắt được 2 con dúi đang đào hang ăn rễ tre và măng tre trong trang trại gia đình.

Công ty TNHH nghiên cứu sản xuất Đất Việt (TP.Hồ Chí Minh) là đơn vị đi tiên phong ứng dụng công nghệ cao đầu tư sản xuất giống và nuôi các loại đặc sản, như: gà Đông Tảo, chim trĩ và các loài chim quý khác.

Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lục Nam (Bắc Giang), toàn huyện hiện có 350 ha dứa Queen, tập trung ở xã Bảo Sơn và Tam Dị.