Đức giúp Việt Nam bảo tồn rừng và hệ sinh thái ven biển

Bảo vệ tổng hợp vùng ven biển và rừng ngập mặn đồng bằng sông Cửu Long nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu (ICMP) giai đoạn 2.
Các dự án hợp tác do Đức hỗ trợ dưới dạng tư vấn kỹ thuật nhằm phát triển năng lực cá nhân, tổ chức, mạng lưới và các tổ chức dân sự. Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng thực hiện từ 2015 - 2018 với ngân sách 4,5 triệu EUR.
Chương trình ICMP giai đoạn 2 nhằm nâng cao năng lực thể chế, tài chính và lập kế hoạch thúc đẩy phát triển vùng ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu. Tổ chức GIZ, ban quản lý dự án và Sở NN-PTNT An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và Sóc Trăng cùng thực hiện chương trình đến năm 2017 với ngân sách 8,8 triệu EUR.
Có thể bạn quan tâm

Khu vực đồng bằng sông Cửu Long có các tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, Long An, TP. Cần Thơ và Vĩnh Long cũng đã xuất hiện dịch cúm gia cầm, làm chết hàng loạt đàn gia cầm.

Tháng 7.2012, Ban Quản lý Dự án cạnh tranh nông nghiệp tỉnh Bình Định đã phối hợp với Trường Ðại học Nông Lâm (ÐHNL) Huế xây dựng mô hình “Phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa bằng phương pháp sinh học sử dụng bọ đuôi kiềm”. Mô hình đã đạt kết quả khả quan.

Những năm gần đây, phong trào nuôi ếch ở huyện Tháp Mười phát triển mạnh, trong đó có xã Tân Kiều (Đồng Tháp). Hiện tại toàn xã có gần 100 hộ nuôi ếch, tập trung nhiều ở ấp 4. Đây được xem là nghề thoát nghèo của nhiều gia đình.

Thực hành quy trình “Ứng dụng men vi sinh trong sản xuất phân hữu cơ sinh học từ nguồn vỏ cà phê” của Dự án Cạnh tranh nông nghiệp Lâm Đồng, nông dân Lâm Đồng đã và đang tiết kiệm đáng kể chi phí đầu tư các nguồn dinh dưỡng để chăm sóc cho cây trồng.

Chưa đầy 2 tháng xuống giống ở Hà Tĩnh, dịch bệnh đốm trắng đã xuất hiện tại các vùng nuôi tôm Kỳ Anh, Lộc Hà, gây thiệt hại cho người nuôi. Mặc dù ngành chuyên môn tích cực triển khai dập dịch nhưng nguy cơ dịch bùng phát khó tránh khỏi.