Đức giúp Việt Nam bảo tồn rừng và hệ sinh thái ven biển

Bảo vệ tổng hợp vùng ven biển và rừng ngập mặn đồng bằng sông Cửu Long nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu (ICMP) giai đoạn 2.
Các dự án hợp tác do Đức hỗ trợ dưới dạng tư vấn kỹ thuật nhằm phát triển năng lực cá nhân, tổ chức, mạng lưới và các tổ chức dân sự. Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng thực hiện từ 2015 - 2018 với ngân sách 4,5 triệu EUR.
Chương trình ICMP giai đoạn 2 nhằm nâng cao năng lực thể chế, tài chính và lập kế hoạch thúc đẩy phát triển vùng ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu. Tổ chức GIZ, ban quản lý dự án và Sở NN-PTNT An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và Sóc Trăng cùng thực hiện chương trình đến năm 2017 với ngân sách 8,8 triệu EUR.
Có thể bạn quan tâm

Theo thông tin từ phía nhà nhập khẩu Nhật Bản, ngày 21/1/2014, Bộ Y tế Lao động và Phúc lợi Nhật Bản đã ra thông báo chính thức về việc nâng mức dư lượng Ethoxyquin (ETQ) cho tôm nhập khẩu từ Việt Nam lên 0,2 ppm. Đây là tín hiệụ sáng bởi ETQ vẫn đang là rào cản chính đối với tôm xuất khẩu Việt Nam.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, sản lượng thủy sản tháng 1/2014 ước tính đạt 399 nghìn tấn, tăng 0,8%, trong khi đó, giá trị xuất khẩu (XK) thuỷ sản cũng tăng gần 14% so với cùng kỳ năm 2013.

Vào những ngày giáp Tết này, một tin không vui với ngành Thủy sản Việt Nam là việc Cơ quan thú y Nga vừa có quyết định: Áp đặt lệnh đình chỉ nhập khẩu tạm thời đối với sản phẩm cá tra và một số sản phẩm cá khác của 7 doanh nghiệp Việt Nam, bắt đầu từ 31/1/2014.

Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014, đặc sản khô cá lóc Chợ Mới - An Giang, với hương vị đặc trưng độc đáo, đã trở thành món quà Tết, được nhiều người lựa chọn để dành tặng bạn bè và người thân.

Năm 2013, xuất khẩu tôm Việt Nam đã vượt mốc 3 tỷ USD. Đây là thành công bất ngờ đối với ngành tôm nói riêng và với ngành thủy sản Việt Nam nói chung.